K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

20 tháng 8 âm lịch

26 tháng 1 2016

20 tháng 8 âm lịch

2 tháng 8 2020

Đáp án:

  mùng 9

Giải thích các bước giải:

bn kẻ bảng ra vở rồi viết ngày tháng âm theo thứ tự tăng dần đến khi có ngày 26/10/19xx. Dựa vào bảng bn có thể bt đc ngày âm lịch. 

2 tháng 8 2020

ko biet

15 tháng 3 2022

là câu b. nha

22 tháng 5

câu B

4 tháng 4 2022

A

4 tháng 4 2022

A

BẠN BIẾT GÌ VỀ ÂM LỊCH ? Nếu Dương lịch được xây dựng dựa vào chuyển động nhìn thấy hàng năm của Mặt Trời thì Âm lịch được xây dựng dựa vào tuần trăng. Loài người sớm nhận ra rằng tuần trăng diễn ra theo những chu kỳ nhất định nên lấy nó làm đơn vị đo thời gian gọi là tháng. Đầu tháng là ngày không trăng còn giữa tháng là trăng tròn. Từ đó ta có thể nhìn dạng của trăng...
Đọc tiếp

BẠN BIẾT GÌ VỀ ÂM LỊCH ?

Nếu Dương lịch được xây dựng dựa vào chuyển động nhìn thấy hàng năm của Mặt Trời thì Âm lịch được xây dựng dựa vào tuần trăng. Loài người sớm nhận ra rằng tuần trăng diễn ra theo những chu kỳ nhất định nên lấy nó làm đơn vị đo thời gian gọi là tháng. Đầu tháng là ngày không trăng còn giữa tháng là trăng tròn. Từ đó ta có thể nhìn dạng của trăng mà biết được ngày trong tháng Âm lịch.

Vì độ dài của tuần trăng là 29,53 ngày nên tháng Âm lịch có tháng 29 ngày và có tháng 30 ngày (thông thường một năm có 5 tháng 29 ngày). Một năm Âm lịch cũng có 12 tháng nên độ dài của năm Âm lịch do đó dài hơn 354 ngày (29,53 x 12 = 354,36 ngày).

Do độ dài năm Âm lịch ngắn hơn độ dài thời tiết khoảng 11 ngày và như vậy cứ 3 năm sẽ sai lệch mất hơn một tháng và cứ 9 năm sẽ sai lệch mất một mùa. Nhược điểm này khiến người thời xưa phải ăn tết Nguyên đán trong đủ mọi loại thời tiết khác nhau. Nói cách khác, Âm lịch chỉ có tác dụng đếm thời gian mà không có tác dụng chỉ ra được thời tiết ứng với thời gian đó.

Để khắc phục nhược điểm trên của Âm lịch, cách đây 2.500 năm người Trung Quốc đã đưa năm nhuận vào cho khớp với thời tiết, nghĩa là phải tìm nguyên tắc để tăng thêm số ngày cho năm Âm lịch. Ở thời kì đó Trung Quốc đã xác định được độ dài thời tiết là 365 ngày. Qui luật nhuận được xác lập là thập cửu niên thất nhuận, nghĩa là cứ 19 năm thì 7 năm nhuận. Năm nhuận có 13 tháng. Đưa năm nhuận vào thì độ dài của 19 năm Âm Lịch vừa đúng bằng độ dài 19 chu kỳ thời tiết.

Năm Âm lịch có độ dài bình quân đúng bằng chu kỳ thời tiết, tức là căn cứ vào chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Rõ ràng Âm lịch khi đưa nhuận vào đã có một phần tính chất của Dương lịch. Và như vậy, loại Âm lịch mà chúng ta vẫn dùng ngày nay là Âm - Dương lịch.

0
6 tháng 5 2022

A

21 tháng 3 2022

Trong các ngày sau đây; Ngày nào là ngày giỗ tổ

A.Ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm

Học tốt bạn nhé

21 tháng 3 2022

ĐÁP ÁN LÀ : A

4 tháng 12 2017

MÌNh chịu câu đầu nhưng vì sao âm lịch 4 năm có một năm nhuận

1 năm có 365 ngày và dư 6 giờ => 4 năm sẽ có : 365 x4 + 6 x4 = 1460 ngày và 24 giờ

Vì 24h = 1 ngày nên cứ 4 năm lại có một 5 nhuận

4 tháng 12 2017

tại vì ko cần biết

chỉ bết sống là được rùi......

hìhì

30 tháng 11 2023

Hội Gióng Phù Đổng chính thống được tổ chức vào hai ngày mùng 8 và 9 tháng 4 Âm lịch hàng năm tại xã Phù Đổng, nơi sinh ra Thánh Gióng với huyền thoại “Phù Đổng Thiên Vương“. Không đi Hội Gióng cũng hư mất người"… Lễ hội Gióng được bắt đầu tổ chức từ khoảng thế kỷ XI, vào đời Vua Lý Thái Tổ.