K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

đoạn thơ trên đã sử dụng BPTT : nhân hóa

tác dụng : miêu tả sức sống mãnh liệt của cây bàng  vào những mùa hè và màu đông thời tiết khắc nghiệt.

18 tháng 7 2021

câu thơ nào có biện pháp tt nhân hóa vậy bạn

8 tháng 1 2018

Caay bangf muaf ddoong

Suoots muaf hef chiuj nawngs

Che mats cacs em choiw

Ddeens ddeem ddoong gias lanhj

Las conf chays ddor trowif.

Cuối đông, lá bàng giống như những tấm thiếp màu đỏ báo tin mùa đông đang tàn và mùa xuân sắp đến. Vậy màu xanh của lá biến đi đâu nhỉ? Có phải suốt hè, những tán bàng chăm chỉ che mát cho đường phố, chịu cái nắng gắt như lửa nên đến mùa đông, nắng đọng lại thành màu đỏ trên lá? Còn màu xanh của lá thì bay lên trời? Rồi mùa xuân đến, màu xanh ấy biến thành những hạt mưa li...
Đọc tiếp

Cuối đông, lá bàng giống như những tấm thiếp màu đỏ báo tin mùa đông đang tàn và mùa xuân sắp đến. Vậy màu xanh của lá biến đi đâu nhỉ? Có phải suốt hè, những tán bàng chăm chỉ che mát cho đường phố, chịu cái nắng gắt như lửa nên đến mùa đông, nắng đọng lại thành màu đỏ trên lá? Còn màu xanh của lá thì bay lên trời? Rồi mùa xuân đến, màu xanh ấy biến thành những hạt mưa li ti bay về trái đất, đậu xuống những cành bàng khẳng khiu và lớn dần lên thành những búp bàng ? Đầu tiên búp cũng có màu đỏ. Không phải màu đỏ chói mà tím hồng, rồi lại theo độ lớn, biến thành xanh non.Khi những trận mưa xuân đã hết, cây bàng lại xanh ròn màu xanh của lá mùa hè. a. đoạn văn trên tả gì? Tác giả đã miêu tả theo trình tự nào? b. Cách tả của tác giả có gì độc đáo? c. Nêu cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn. ai giúp mik với

3
23 tháng 8 2023

ai giúp mik vớiiiiiiiiiiiiiii

a. Đoạn văn trên tả cây bàng trong giai đoạn giao mùa từ đông sang xuân. 

Tác giả đã miêu tả theo trình tự thời gian: đông – xuân – hạ – thu.

b. Cách tả của tác giả độc đáo là: miêu tả sự biến đổi của màu lá bằng biện pháp so sánh, nhân hoá. Tác giả miêu tả kết hợp với cách lí giải bằng trí tưởng tượng tạo ra những hình ảnh sinh động, hấp dẫn gây ấn tượng với người đọc. 

c. Cảm nghĩ của em: Em cảm thấy cây bàng mỗi mùa đều có mang một nét đẹp riêng khiến lòng người xao xuyến

 

Tìm và xác định ý nghĩa của các phó từ trong những đoạn trích sau:1. Lá bàng đang đỏ ngọn cây.Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời     Mùa đông còn hết em ơiMà con én đã gọi người sang xuân!2. Em đừng khóc nữa! 3. Mùa hè vừa qua, tôi đã có những ngày tuyệt vời. 4. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt,miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón,...
Đọc tiếp

Tìm và xác định ý nghĩa của các phó từ trong những đoạn trích sau:

1. Lá bàng đang đỏ ngọn cây.

Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời

     Mùa đông còn hết em ơi

Mà con én đã gọi người sang xuân!

2. Em đừng khóc nữa!

 

3. Mùa hè vừa qua, tôi đã có những ngày tuyệt vời.

 

4. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da, đổi thịt,

miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng

giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.

 

5. Ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam, người

Hoa, người Khơ-me…mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả.

 

6. Bởi vì chúng tôi rất chăm chỉ nên hoàn thành công việc nhanh.

 

7. Đừng đi vào khu vực trên, nơi đó bị cấm.

 

8. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của

mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết.

 

9. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng” và

các trò chơi ngày Tết cũng tạm thời kết thúc để nhường chỗ cho cuộc sống êm đềm

thường nhật.

1
8 tháng 8 2021

Tham khảo:

1. đang: chỉ thời điểm hiện tại

2. đừng: chỉ ý khuyên can

3. vừa, đã: chỉ thời điểm quá khứ

4. cứ: chỉ sự tiếp diễn

5. không: chỉ sự phủ định

6. rất: chỉ mức độ

7. Đừng: chỉ ý khuyên can

8. càng: chỉ sự tiếp diễn

9. đã: chỉ thời điểm quá khứ

26 tháng 7 2018

Trường em có một cây bàng to lớn , hai người ôm không xuể . Thân cây bàng sần sủi , có nhiều u to trông thật đặc biệt . Cành lá cây bàng xòe rộng như cánh tay ôm ấp , che bóng mát cho chúng em vui chơi trong những ngày hè nóng bức . Mùa xuân đén cây bàng như một nhọn nến với những mầm non mọc lút nhút . Vào mùa hè cây bàng mọc lá tốt tươi . Mùa hè đi , mùa xuân lại tới , cây bàng như thay áo mới , một chiếc áo màu vàng thật đẹp . Còn vào mùa đông , những chiếc lá chuyển dần sang màu đỏ rồi rơi xuống để lại một cành cây trơ trụi chống chọi với mùa đơng lạnh giá .

26 tháng 7 2018

Ở trước trường em có một cây bàng to. Từ xa nhìn lại cây bàng như chiếc ô xanh khổng lồ. Khi tới gần mới thấy, chiếc ô này chắc phải vài chục năm tuổi rồi vì trên thân nó có những vết chai to như cái gáo dừa. những cành bàng như những cánh tay đầy lá xanh vươn ra mọi phía. lá bàng mọc nhiều, to như bàn tay người lớn. Tuy vậy nhưng nó lại thay đổi theo mùa. Mùa hè những cái lá đan vào nhau làm cho nắng không lọt qua được. Mùa thu lá bàng từ màu xanh chuyển sang đỏ đồng. Mùa đông, lá từ màu đỏ đồng chuyển sang màu vàng. Rồi cũng trong mùa đông ấy, từng chiếc lá phải lần lượt theo từng cơn gió nhẹ nhàng rời xa thân mẹ, chao liệng rồi buông mình xuống mặt đất lạnh lẽo. Cây bàng trơ trụi, khẳng khiu  tưởng như đã chết. Nhưng không, mùa xuân tới, như có một phép màu kì diệu, từ những cành trơ trụi ấy lại mọc lên những chồi non xanh mơn mởn như những chú chim non đang cất cánh bay.

MK CHO BẠN LUÔN PHẦN NÀY NHÉ.

K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC TỐT. ^_^

6 tháng 7 2021

Đây là ý kiến của mk nha:

Bằng những biện pháp nghệ thuật như so sánh, liên tưởng, tác giả đã dẫn dắt người đọc vào một rừng hoa nhiều sắc đỏ. Mào gà đỏ chói mắt, hoa lựu như đốm lửa lập loè, lộc vừng như những tràng pháo đỏ, hải đưòng như ngọn lửa nến. Với sự so sánh liên tưởng, các loài hoa với các sắc đỏ khác nhau hiện lên thật sinh động, đẹp đẽ.

Thông cảm nếu nó ko hay nhé.

~HT~

4 tháng 7 2018

so sánh .Chúc bạn học tốt nha 

4 tháng 7 2018

so sánh

Câu 1:

- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.

Câu 2:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.

Câu 3:

Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:

+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng 

+ Lá bàng mới nảy  trông như ngọn lửa xanh.

+ Những lá bàng mùa đông  đỏ như đồng hun.

Câu 4:

Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:

+ xanh

+ thật dày

+ màu ngọc bích

+ màu vàng đục

+ đỏ

K cho mik nhé!

Chúc bn luôn hok giỏi!^^