Cho đường tròn tâm O bán kính R , dây cung AB = R . Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = BA . Tia CO cắt đường tròn tâm O ở D , Biết R = 3cm
a) Tính góc ACD
b) tính CD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề không nói rõ là đoạn thẳng OC cắt đường tròn hay đường thẳng OC. Vì nếu là đường thăng thì sẽ có hai điểm D. Ta coi D là giao điểm của đoạn thẳng OC với đường tròn, nếu D là giao của tia đối của tia OC với đường tròn thì chỉ việc cộng thêm 2R.
Tam giác OAB có \(OA=OB=AB=R\to\Delta OAB\) đều. Suy ra \(\angle OBA=60^{\circ}.\) Do \(BC=BA=OB=R\to\Delta BCO\) cân ở B. Vậy theo tính chất góc ngoài tam giác \(\angle OBA=\angle BOC+\angle BCO=2\angle BCO\to\angle BCO=\frac{60^{\circ}}{2}=30^{\circ}.\) Vậy góc ACD bằng 30 độ.
Kẻ OH vuông góc với AB. Vì tam giác OAB đều nên \(OH=\frac{\sqrt{3}}{2}AB=\frac{\sqrt{3}}{2}R=\frac{3\sqrt{3}}{2}.\) Tam giác OHC vuông ở H có góc đỉnh C bằng 30 độ nên \(OH=\frac{1}{2}OC\to OC=2\times\frac{3\sqrt{3}}{2}=3\sqrt{3}.\) Mà \(OD=R=3\to CD=OC-OD=3\sqrt{3}-3.\)
a) Xét (O) có
CD là dây cung(C,D∈(O))
B là điểm chính giữa của \(\stackrel\frown{CD}\)(gt)
Do đó: \(\stackrel\frown{CB}=\stackrel\frown{BD}\)
⇒\(sđ\widehat{CB}=sđ\widehat{BD}\)(1)
Xét (O) có
\(\widehat{BMD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD(gt)
nên \(\widehat{BMD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BD}\)(Định lí góc nội tiếp)(2)
Xét (O) có
\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC(gt)
nên \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\widehat{CB}\)(Định lí góc nội tiếp)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{BMD}=\widehat{BAC}\)(đpcm)
a/
\(sđ\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}\left(sđcungAD-sđcungBE\right)\) (góc có đỉnh ngoài hình tròn)
\(\Rightarrow sđ\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}sđcungAD-\dfrac{1}{2}sđcungBE\) (1)
Ta có
\(sđ\widehat{AOD}=sđcungAD\) (Góc có đỉnh là tâm đường tròn)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}sđcungAD=\dfrac{1}{2}sđ\widehat{AOD}\) (2)
Ta có
BC = OB = R => tg BOC cân tại B \(\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{BOE}\) (góc ở đáy tg cân)
\(sđ\widehat{BOE}=sđcungBE\) (Góc có đỉnh là tâm đường tròn)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}sđ\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}sđ\widehat{BOE}=\dfrac{1}{2}sđcungBE\) (3)
Thay (2) và (3) vào (1)
\(\Rightarrow sđ\widehat{ACO}=\dfrac{1}{2}sđ\widehat{AOD}-\dfrac{1}{2}sđ\widehat{ACO}\)
\(\Rightarrow2.sđ\widehat{ACO}=sđ\widehat{AOD}-sđ\widehat{ACO}\)
\(\Rightarrow sđ\widehat{AOD}=3.sđ\widehat{ACO}\)
b/
Ta có
AB = R = OA = OB => tg OAB là tg đều
\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{OBC}=180^o-\widehat{OBA}=180^o-60^o=120^o\)
Xét tg cân BOC có
\(\widehat{BCO}+\widehat{BOC}=180^o-\widehat{OBC}=180^o-120^o=60^o\)
Mà \(\widehat{BCO}=\widehat{BOC}\) (góc ở đáy tg cân)
\(\Rightarrow\widehat{BCO}=\widehat{BOC}=30^o\)
Xét tg AOC có
\(\widehat{AOC}=180^o-\left(\widehat{OAB}+\widehat{BOC}\right)=180^o-\left(60^o+30^o\right)=90^o\)
=> tg AOC vuông tại O
AC = AB + BC = 2R
\(\Rightarrow CO=\sqrt{AC^2-OA^2}=\sqrt{4R^2-R^2}=R\sqrt{3}\)
Đáp án:
a) góc ACD = 60o60o
b) CD=3+3√3
Giải thích các bước giải:
a) Vì AB=OA=OB nên tam giác OAB là tam giác đều
⇒ góc OAB=góc OBA= 60o60o
⇒ góc OBC=180o180o -60o60o=120o120o
Xét tam giác OBC có OC=AB=OB ⇒ tam giác OBC cân tại B
⇒ góc BOC= góc BCO
Mà góc BOC+góc BCO=180o180o -120o120o=60o60o
⇒ góc BCO hay góc ACD bằng 60o60o
b) Kẻ OH ⊥AB
ta có: OH= 3√323√32
HC=HB+BC= 3232 +3=9292
⇒ OC= 2√OH2+HC2OH2+HC22 =3√3
⇒ CD=CO+OC=3+3√3
tại sao OA = AB = OB