K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2015

Đề không nói rõ là đoạn thẳng OC cắt đường tròn hay đường thẳng OC. Vì nếu là đường thăng thì sẽ có hai điểm D. Ta coi D là giao điểm của đoạn thẳng OC với đường tròn, nếu D là giao của tia đối của tia OC với đường tròn thì chỉ việc cộng thêm 2R.

Tam giác OAB có \(OA=OB=AB=R\to\Delta OAB\) đều. Suy ra \(\angle OBA=60^{\circ}.\) Do \(BC=BA=OB=R\to\Delta BCO\)  cân ở B. Vậy theo tính chất góc ngoài tam giác \(\angle OBA=\angle BOC+\angle BCO=2\angle BCO\to\angle BCO=\frac{60^{\circ}}{2}=30^{\circ}.\) Vậy góc ACD bằng 30 độ.

Kẻ OH vuông góc với AB. Vì tam giác OAB đều nên \(OH=\frac{\sqrt{3}}{2}AB=\frac{\sqrt{3}}{2}R=\frac{3\sqrt{3}}{2}.\) Tam giác OHC vuông ở H có góc đỉnh C bằng 30 độ nên \(OH=\frac{1}{2}OC\to OC=2\times\frac{3\sqrt{3}}{2}=3\sqrt{3}.\)  Mà \(OD=R=3\to CD=OC-OD=3\sqrt{3}-3.\)
 

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔABC vuông tại C

\(CA=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

\(CD=R\cdot\dfrac{R\sqrt{3}}{2\cdot R}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

b: Xét ΔOCB có OB=OC=BC

nên ΔOBC đều

=>góc COB=60 độ

Xét ΔCMA có

CD vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔCMA cân tại C

=>góc CMA=góc CAM=30 độ

góc COM+góc CMO=90 độ

=>góc OCM=90 độ

=>MC là tiếp tuyến của (O)

12 tháng 4 2018

a, Gọi I là trung điểm của AB, ta có: OI = OA – IA

b, Ta chứng minh được IC//BD//OE

Mà OB = BI = IA => AC = CD = DE

25 tháng 4 2020

O A B D m C

a) \(\widehat{BDA}=90^o\)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=>\(\widehat{BDM}=90^o;\widehat{MCB}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDM}+\widehat{MCB}=90^o+90^o=180^o\)

=> tứ giác BCMD nội tiếp (tứ giác có 2 góc đối bằng 180o)

b) \(\sin\widehat{BAD}=\frac{BD}{AB}=\frac{R}{2R}=\frac{1}{2}=\sin30^o\Rightarrow\widehat{BAD}=30^o\)

\(AD=AB.\cos\widehat{BAD}=2R.\cos30^o=2R\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}=R\sqrt{3}\)

Xét \(\Delta\)CMA có: \(\widehat{C}=90^o\), AC=AB+CB=3R có AC=MAcosA

=> \(MA=\frac{AC}{\cos30^o}=\frac{3R}{\frac{\sqrt{3}}{2}}=2\sqrt{3}R\)

=> MD=MA-AD=\(2\sqrt{3}R-\sqrt{3}R=\sqrt{3}R\)

=> AD=MD=\(R\sqrt{3}\)=> D là trung điểm MA

=> \(\Delta\)MBA cân tại B (vì BD vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến)

c) MA.AD=\(\left(2\sqrt{3}R\right)\cdot R\sqrt{3}=6R^2\)