K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

2. Giải:

A B C D H M P Q N 1

Lấy P là trung điểm của BC, AP giao CD tại Q. Gọi N là trung điểm BD.

\(\Delta\)BDC có: P và N lần lượt là trung điểm của BC và BD => PN là đường trung bình \(\Delta\)BDC

=> PN // CD Hay PN // DQ.

\(\Delta\)NAP có: D là trung điểm AN (Dễ chứng minh); DQ // PN; Q thuộc AP 

=> Q là trung điểm AP => AQ=PQ.

\(\Delta\)BHC có: P và M lần lượt là trung điểm của BC và CH => PM là đường trung bình \(\Delta\)BHC

=> PM // BH. Mà BH vuông góc HC => PM vuông góc HC (tại M) hay PM vuông góc CQ

\(\Delta\)ABC cân tại A có: P là trung điểm BC => AP  vuông góc BC hay PQ vuông góc CP

Ta có: ^MPQ + ^MPC = ^CPQ = 900 .Mà ^MPC + ^MCP = 900 ( Do \(\Delta\)PMC vuông tại M)

=> ^MPQ = ^MCP => \(\Delta\)PMC ~ \(\Delta\)QMP (g.g) => \(\frac{MP}{MQ}=\frac{PC}{QP}\)

Lại có: AQ=PQ; PC=BP (cmt) => \(\frac{MP}{MQ}=\frac{BP}{AQ}\)

Góc AQM là góc ngoài \(\Delta\)CPQ => ^AQM = ^CPQ + ^C1 =900 + ^C1

Góc BPM là góc ngoài \(\Delta\)PMC => ^BPM = ^PMC + ^C1 = 900 + ^C1

Suy ra ^AQM = ^BPM

Xét \(\Delta\)MPB và \(\Delta\)MQA: ^BPM = ^AQM; \(\frac{BP}{AQ}=\frac{MP}{MQ}\)(cmt) => \(\Delta\)MPB ~ \(\Delta\)MQA (c.g.c)

=> ^BMP = ^AMQ. Mà ^BMP + ^BMD = 900 (PM vuông góc CD) => ^AMQ + ^BMD = 900

=> ^AMB = 900 => AM vuông góc với BM (đpcm).

3:

Ta sẽ chia M ra làm 3 nhóm

Nhóm 1: \(A=\left\{0;3;6\right\}\)

Nhóm 2: \(B=\left\{1;4;7\right\}\)

Nhóm 3: \(C=\left\{2;5;8\right\}\)

TH1: 1 số A,1 số B, 1 số C

*Nếu số ở A chọn là số 0 thì sẽ có 3*3*2*2*1=36 cách

*Nếu số A chọn khác 0 thì sẽ là 2*3*3*3!=108 cách

=>Có 108+36=144 cách

TH2: 3 số A

=>Có 2*2*1=4 số

TH3: 3 số B

=>Có 3!=6 số

TH4: 3 số C

=>Có 3!=6 số

=>Có 144+4+6+6=148+12=160 số

4 tháng 6 2021

image

mình chỉ có ảnh nha bạn

7 tháng 5 2020

Gọi  \(AE\) là đường cao của  \(\Delta ABC\)và  CD∩AE=F

\(\Delta CBH\) có E,M lần lượt là trung điểm \(CB,CH\)

\(\Rightarrow EM//BH\)

\(\Rightarrow EM\perp DC\)

Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ABE với cát tuyến CFD ta được: 

\(\frac{AD}{BD}.\frac{BC}{EC}.\frac{EF}{AF}=1\)

\(\Leftrightarrow FA=FE\)

\(\Delta CEF\)vuông tại \(E\) có đường cao \(EM\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{MFE}=\widehat{MEC}\Rightarrow\widehat{MFA}=\widehat{MEB}\\\frac{ME}{MF}=\frac{EC}{EF}=\frac{EB}{FA}\end{cases}}\)

\(\Delta MEB\)và \(\Delta MFA\)có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{MFA}=\widehat{MEB\left(cmt\right)}\\\frac{ME}{MF}=\frac{EB}{FA}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta MEB\)đồng dạng \(\Delta MFA\)

\(\Rightarrow\widehat{FMA}=\widehat{EMA}\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMB}+\widehat{AMF}=\widehat{DMB}+\widehat{BME}=90^0\)

\(\Rightarrow MB\perp MA\)

hay \(\widehat{ANB}=90^0\left(ĐPCM\right)\)

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.

Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.

Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.

Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong tứ giác ABCD, biết góc A:góc B:góc C:góc D=2:2:1:1.

b)Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao?

Bài 5:Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ các phân giác BD,CE của các góc B và C.

a)Cm: Tam giác ADB= tam giác AEC.

b)Cm: Tứ giác BEDC là hình thang cân có cạnh bên bằng 1/2 đáy.

Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ. Kẻ tia Ax song song với BC.Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD=BC.

a) Tính số đo các góc BAD và BAC.

b)Cm tứ giác ABCD là hình thang cân.

Mình đang cần gấp nên mong các bạn giải giùm mình. ^-^

2
12 tháng 6 2021

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

28 tháng 8 2021

gọi số tm yêu cầu là \(\overline{abcde}\)

a)Th1 giả sử abc,abd,abe,acd,ade,ace=1,2,3=> 2 số còn lại có 5.4 cách chọn=> có tất cả 6.3!.4.5=720 số

Th2 giả sử bcd=1,2,3;cde=1,2,3;bce=1,2,3,bde=1,2,3=>a khác 0=>a có 4 cách chọn và số còn lại có 4 cách chọn=>có tất cả 4.4.3!.4=384 cách

=> có tất cả 720+384 =1104 cách chọn số tm