K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2014

ta có: tam giác ABC cân tại A

          mà AM là đường trung tuyến( M là trung điểm BC)

suy ra AM là đường trung trực của tam giác ABC

mà N thuộc AM(gt)

suy ra MN là đường trung trực của tam giác ABC

xét tam giác BNC có:BN=CN(MN là đg trung trực của tam giác ABC)

suy ra tam giác NBC cân tại N

suy ra NBC=NCB

mà ABD+NBC=ABC

      ACE+NCB=ACB

mà ABC=ACB(tam giác ABC cân tại A)

suy ra ACE=ABD

xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

ACE=ABD(cmt)

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

góc A chung 

từ đó suy ra hai tam giác=nhau

suy ra AE=AD(c.c.t.ứ)

xét tam giác AED co:

AE=AD(cmt)

suy ra Tam giác AED cân tại A

suy ra AED=ADE=(180 độ-A):2

mà ABC=ACB=(180-BAC):2

từ 2 điều đó suy ra AED=ADE=ABC=ACB

mà các góc này ở vị trí đồng vị 

suy ra ED song song BC

xét tứ giác EDCB có

ED song song BC(cmt)

suy ra tứ giác EDCB là hình thang

mà góc EBD=góc DCB

suy ra hình thang EDCB là hình thang cân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

-

-

 

3 tháng 12 2017

cho tam giác abc cân tại a. m, n, h lan luot la trung diem cua ab, ac, bc. ah cat mn lai o. 

a, cm bmnc la hinh thang can.

b, chung minh amnh la hinh thoi

 c, k la diem doi xung cua h qua n. cm b, o, k thang hang

d, BK cat ac tai d. CM ab=3ad

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=ABa.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.b.     Chứng minh: BD⊥BCBài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=ABa.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.b.     Chứng minh: BD⊥BCBài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm...
Đọc tiếp

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.

Bài 8. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có  ,AD=AB

a.      Chứng minh rằng: BD là tia phân giác của góc ADC.

b.     Chứng minh: BD⊥BC

Bài 9. Cho tam giác ABC cân ở A có M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy N. BN cắt AC ở D, CN cắt AB ở E. Chứng minh BEDC là hình thang cân.
giúp mik vs ạ mik cho 5 sao 

 

0
Bài 1:Cho hình thang cân ABCD (Ab song song với CD)có AB=Ad và BD=DC.Tính các góc của hình thang này.Bài 2:Cho tam giác ABC đều.Vẽ đường vuông góc với BC tại C cắt AB tại E.Vẽ đường vuông góc với AB tại A cắt BC tại F.Chứng minh rằng ACFE là hình thang cân.Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A ,M là điểm bất kì nằm giữa A và B.Trên tia đối của CA lấy điểm N sao cho CN=BM.Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho hình thang cân ABCD (Ab song song với CD)có AB=Ad và BD=DC.Tính các góc của hình thang này.

Bài 2:Cho tam giác ABC đều.Vẽ đường vuông góc với BC tại C cắt AB tại E.Vẽ đường vuông góc với AB tại A cắt BC tại F.Chứng minh rằng ACFE là hình thang cân.

Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A ,M là điểm bất kì nằm giữa A và B.Trên tia đối của CA lấy điểm N sao cho CN=BM.Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc với đường thẳng BC.Gọi I là giao điểm của MN và BC.

a)Chứng minh : IE=IF

b)Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho CD=CN.Chứng minh rằng BMDC là hình thang cân.

Bài 4:Cho tam giác ABC cân ở A ;M là trung điểm của BC.Trên tia AM lấy điểm N;BN cắt AC ở D,CN cắt AB ở E.Chứng minh BEDC là hình thang cân

Bài 5:Cho hình thang cân ABCD (AB song song với CD) ; góc D=60 độ,AD=AB

a)Chứng minh :DB là phân giác góc ADC

b)Chứng minh : DB vuông góc với BC

0
27 tháng 7 2023

△BMN=△CMN (c.g.c) ⇒ Góc MBN = MCN

△BDC=△CEB (g.c.g) ⇒ DC = EB và BD = CE

Có DC = BE mà AB = AC ⇒ AD = AE 

Dùng định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác tính đc Góc AED = ABC = 180- A ⇒ DE // BC

Xét tgiac BEDC có DE// BC

⇒TGIAC  là hình thang, mà CE = BD

⇒đpcm

 

18 tháng 11 2022

a: Xét ΔBNQ có

C là trung điểm của BQ

CA//NQ

Do đó: A là trung điểm của NB

Xét ΔCPM có

B là trung điểm của CP

CA//MP

DO đó: A là trung điểm của CM

Xét tứ giác BMNC có

A là trung điểm chung của BN và MC

nên BMNC là hình bình hành

b: Để ANKM là hình bình hành

nên AM//KN và AN//KM

=>AB//MK và AB=MK

=>ABMK là hình bình hành

=>AI//BM

Xét ΔCBM có

A là trung điểm của CA

AI//BM

DO đó; I là trung điểm của BC

 

1) Cho tam giác ABC đều. Trên AB lấy 2 điểm D và K sao cho AD = DK = KB. Từ d kẻ đường thẳng vuông góc với AB ở E. Từ E kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt BC ở F.  a) Chứng minh: KE // BC  b) Chứng minh: tam giác DEF đều2) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. E là điểm bất kì trên MC. Kẻ BH, CK cùng vuông góc với tia AE.  a) Chứng minh: BH = AK  b) Chứng minh: tam giác MHK vuông cân.3) Cho tam giác...
Đọc tiếp

1) Cho tam giác ABC đều. Trên AB lấy 2 điểm D và K sao cho AD = DK = KB. Từ d kẻ đường thẳng vuông góc với AB ở E. Từ E kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt BC ở F.

  a) Chứng minh: KE // BC

  b) Chứng minh: tam giác DEF đều

2) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. E là điểm bất kì trên MC. Kẻ BH, CK cùng vuông góc với tia AE.

  a) Chứng minh: BH = AK

  b) Chứng minh: tam giác MHK vuông cân.

3) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối tia MB lấy N sao cho MB = MN. Đường thẳng qua B // AC cắt NC ở P. Vẽ phân giác BD của góc ABM. Qua D kẻ đường thẳng BM cắt BM ở H và cắt CP ở K.

  a) Chứng minh: CN = CA

  b) Chứng minh tam giác BPC vuông cân

c) Chứng minh: KH = KP

  d) Tính góc DBK

  e) Biết BC = 8cm. Tính chu vi tam giác DKC

1
22 tháng 2 2020

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

a: Xét ΔBDM vuông tại D và ΔCEN vuông tại E có

BM=CN

góc DBM=góc ECN=góc ACB

=>ΔBDM=ΔCEN

=>MD=EN

b: Xét tứ giác MDNE có

MD//EN

MD=EN

=>MDNE là hình bình hành

=>MN cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

=>I la trung điểm của DE

c: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có

AO chung

AB=AC
=>ΔABO=ΔACO

=>BO=CO

mà AB=AC
nên AO là trung trực của BC

28 tháng 1 2018

Nhật Tân

Thứ 6, ngày 06/01/2017 14:54:35

Cho tam giác ABC cân tại A,góc A = 90 độ,Các đường trung trực của AB AC cắt nhau tại O,Chứng minh AO là phân giác của góc A,qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB,qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC,Chứng minh AK là phân giác của góc A,BD vuông góc với AC,CE vuông góc với AB,BD cắt CE tại H,Chứng minh bốn điểm A O K H thẳng hàng,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

p/s : kham khảo

28 tháng 1 2018

pn đang làm cái j vậy

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCBM có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBM cân tại C

c: N ở đâu vậy bạn?