K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2021

từ điểm N hạ \(ON\perp DC\)

ABCD là hình chữ nhật=>\(\left\{{}\begin{matrix}AB=DC=4cm\\AD=BC=2cm\end{matrix}\right.\)

mà \(ABCD\) là hình chữ nhật \(=>BC\perp CD=>BC//ON\)

mà \(NM=NB=>ON\) là đường trung bình \(\Delta MBC\)

 \(=>ON=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.2=1cm\)

do ON là đường trung bình \(=>MO=OC=\dfrac{1}{2}MC\)

mà \(MC=DM=\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}.4=2cm\)

\(=>MO=\dfrac{1}{2}MC=\dfrac{1}{2}.2=1cm\)

\(=>OD=DM+OM=1+2=3cm\)

xét \(\Delta DNO\) vuông tại O\(=>DN=\sqrt{ON^2+DO^2}=\sqrt{3^2+1^2}=\sqrt{10}cm\)

 

15 tháng 6 2021

cảm ơn cậu

 

20 tháng 7 2019

C A B C D M N H #Hinh_anh_chi_mang_tinh_chat_minh_hoa

Từ NC = 3 NA => NC = 3/4 CA

Kẻ NH _|_CD

=> NH // AD

Theo Ta-let có

\(\frac{NH}{AD}=\frac{CN}{CA}=\frac{\frac{3}{4}CA}{CA}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow NH=\frac{3AD}{4}=\frac{3.4}{4}=3\)

Theo Pytago có \(AD^2+DC^2=AC^2\)

               \(\Leftrightarrow4^2+8^2=AC^2\)

              \(\Leftrightarrow AC^2=80\)

                \(\Leftrightarrow AC=4\sqrt{5}\)

                \(\Rightarrow NC=\frac{3}{4}AC=\frac{3}{4}.4\sqrt{5}=3\sqrt{5}\)

Áp dụng định lí Pytago \(NH^2+HC^2=NC^2\)

                                  \(\Leftrightarrow3^2+HC^2=45\)

                                \(\Leftrightarrow HC^2=36\)

                                 \(\Leftrightarrow HC=6\)

CÓ \(MC=\frac{CD}{2}=\frac{8}{2}=4\)

\(\Rightarrow HM=HC-CM=6-4=2\)

Áp dụng Pytago

\(HN^2+HM^2=NM^2\)

\(\Leftrightarrow3^2+2^2=NM^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=13\)

\(\Leftrightarrow MN=\sqrt{13}\)

2:

a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

=>BMNC là hình thang

mà góc B=góc C

nên BMNC là hình thang cân

b: Để BM=MN=NC thì MN=MB

=>góc MNB=góc MBN

=>góc ABN=góc CBN

=>BN là phân giác của góc ABC

=>N là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC

NM=NC

=>góc NMC=góc NCM

=>góc ACM=góc BCM

=>CM là phân giác của góc ACB

=>M là chân đường phân giác kẻ từ C xuống AB

3: TH1: AD//BC

Xét tứ giác ABCD có

AD//BC

AD=BC

=>ABCD là hình bình hành

=>góc C+góc D=180 độ

mà góc C=góc D

nên góc C=180/2=90 độ

=>ABCD là hình chữ nhật

=>ABCD là hình thang cân

TH2: AD ko song song với BC

Gọi O là giao của AD và BC

Xét ΔODC có góc C=góc D

nên ΔODC cân tại O

=>OD=OC

=>OA=OB

Xét ΔODC có OA/OD=OB/OC

nên AB//CD

=>ABCD là hình thang

mà góc C=góc D

nên ABCD là hình thang cân

3 tháng 6 2018

A B C D M P

Vẽ \(NP\perp AM\) tại P

\(\hept{\begin{cases}\text{có }AB=a\Rightarrow AM=\sqrt{AB^2+BN^2}=\frac{\sqrt{5}}{2}a\\\text{từ }CM:AM=AD=a\end{cases}}\Rightarrow MP=\frac{-2+\sqrt{5}}{2}a\) 

Đặt ND = NP, ta có:

\(x^2+MP^2=MC^2+CN^2\)

\(x^2+\left(\frac{-2+\sqrt{5}}{2}\right)^2a^2=\frac{a^2}{4}+\left(a-x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+\frac{9-4\sqrt{5}}{4}a^2=\frac{a^2}{4}+a^2-2ax+x^2\)

\(\Leftrightarrow a^2\left(\frac{9-4\sqrt{5}}{4}-\frac{1}{4}-1\right)=-2ax\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right)a^2=-2ax\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{5}-1}{2}a\Rightarrow CN=\frac{3-\sqrt{5}}{2}a\)

\(\Rightarrow MN=\sqrt{CN^2+MC^2}\)

     \(MN=\sqrt{\frac{15-6\sqrt{5}}{4}a^2}\)

    \(MN=\sqrt{\frac{15-6\sqrt{5}}{2}}a\)

P/s: Ko chắc

18 tháng 11 2021

a. Vì ABCD là hcn nên \(AB=CD\Rightarrow\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}CD\Rightarrow AM=CN=BM=DN\)

Mà ABCD là hcn nên AB//CD hay AM//CN

Vậy AMCN là hbh

b. Vì AM=DN và AM//DN(AB//CD) và \(\widehat{MAD}=90^0\) nên AMND là hcn

Mà O là trung điểm MD nên O là trung điểm AN

Vậy A,O,N thẳng hàng

c. Vì BM=CN và BM//CN(AB//CD) và \(\widehat{MBC}=90^0\) nên BMNC là hcn

Mà I là trung điểm MC nên I là trung điểm BN hay MC giao BN tại I

Mà BMNC là hcn nên \(BN=MN\Rightarrow MI=IN\Rightarrow I\in\) trung trực MN

Mà AMND là hcn nên \(AN=MD\Rightarrow OM=ON\Rightarrow O\in\) trung trực MN

Vậy OI là trung trực MN hay O đx I qua MN

21 tháng 11 2018

8 cm đó

21 tháng 11 2018

Sao biết 8cm?

a: AD=căn 10^2-8^2=6cm

b: Xét tứ giác BMDN có

BM//DN

BM=DN

=>BMDN là hbh

=>O là trung điểm của MN