K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2021

4,25 x  (m +1,75 ) - 4,72 = 3,78

4,25 x  (m +1,75 ) = 3,78 + 4,72

4,25 x ( m + 1,75 ) = 8,5

m + 1,75 = 8,5 : 4,25

m + 1,75 = 2

m = 2 - 1,75

m = 0,25

14 tháng 6 2021

4,25 x (m + 1,75 ) - 4,72 = 3,78

4,25 x (m + 1,75 )           = 3,78 +4,72 

4,25 x (m + 1,75 )           = 8,5

m +  1,75                        = 8,5 : 4,25 

m + 1,75                         = 2

m                                    = 2 - 1,75

m                                    = 0,25 

~ Hok T~ 

# Linh

4*cos(pi/6-a)*sin(pi/3-a)

=4*(cospi/6*cosa+sinpi/6*sina)*(sinpi/3*cosa-sina*cospi/3)

=4*(căn 3/2*cosa+1/2*sina)*(căn 3/2*cosa-1/2*sina)

=4*(3/4*cos^2a-1/4*sin^2a)

=3cos^2a-sin^2a

=3(1-sin^2a)-sin^2a

=3-4sin^2a

=>m=3; n=-4

m^2-n^2=-7

Ta có:

\(\dfrac{1}{cos^2x-sin^2x}+\dfrac{2tanx}{1-tan^2x}=\dfrac{1}{cos2x}+tan2x=\dfrac{1}{cos2x}+\dfrac{sin2x}{cos2x}=\dfrac{1+sin2x}{cos2x}=\dfrac{cos2x}{1-sin2x}\)

\(\Rightarrow P=a+b=2+1=3\)

\(4,2+12,5+0,6\times9,25\times7-2,1\times1,75\times2\)

\(=12,5+4,2\times1+4,2\times9,25-4,2\times1,75\)

\(=12,5+4,2\left(1+9,25-1,75\right)\)

\(=12,5+4,2\times8,5=12,5+35,7=48,2\)

29 tháng 5 2021

a, xét ô tô từ M \(\dfrac{1}{2}S.\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{2}S.\dfrac{1}{60}=t_A\)

xét ô tô từ N \(\dfrac{1}{2}t_B.20+\dfrac{1}{2}t_B.60=S\) 

thay vào pt đầu \(\Rightarrow\dfrac{10t_B+30t_B}{40}+\dfrac{10t_B+30t_B}{120}=t_A\left(1\right)\)

mà \(t_A-0,5=t_B\left(2\right)\)

từ (1)(2)=> \(t_B=1,5\Rightarrow S=60\left(km\right)\)

Chọn chiều dương từ M đến N
Gốc thời gian lúc bắt đầu xuất phát
Gốc tọa độ tại M
Viết phương trình chuyển động của xe M : xM = 30t
Của xe N là xN = 60 - 40t
Để hai xe gặp nhau thì xM = xN
=> 30t = 60 - 40t => \(\Rightarrow t=...\Rightarrow x_M=x_N=...\)

 

14 tháng 6 2021

\(3.A=\dfrac{2\sqrt{x}+17}{\sqrt{x}+5}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+5\right)+7}{\sqrt{x}+5}\)\(=2+\dfrac{7}{\sqrt{x}+5}\)

\(\sqrt{x}+5\ge5=>2+\dfrac{7}{\sqrt{x}+5}\le2+\dfrac{7}{5}=3,4\)

dấu'=' xảy ra<=>x=0=>MaxA=3,4

14 tháng 6 2021

 Bài này ko phải tìm giá trị lớn hơn nhỏ hơn mà nó là tìm x để A thuộc Z bạn ơi

29 tháng 6 2021

Đề sai rồi vì `P>0AAx>=0,x ne 1/2` mà phải tìm để `P<=0` nên nhất thiết mẫu là `2sqrtx-1` mặt khác còn lý do nữa là `x ne 1/2` mà không phải là `1/4` nên mình vẫn băn khoăn nhưng lý do đầu có vẻ thuyết phục hơn và sửa lại là `x ne 1/4` nhé!

`|P|>=P`

Mà `|P|>=0`

`=>P<=0`

`<=>(sqrtx+2)/(2sqrtx-1)<=0`

Mà `sqrtx+2>=2>0AAx>=0`

`<=>2sqrtx-1<0`

`<=>2sqrtx<1`

`<=>sqrtx<1/2`

`<=>x<1/4`

Vậy với `0<=x<1/4` thì `|P|>=P.`

NV
3 tháng 1

48.

Gọi phương trình (d) có dạng: \(y=kx+b\)

Do (d) qua N nên: \(-2=k.\left(-1\right)+b\Rightarrow b=k-2\)

Hay pt (d) có dạng: \(y=kx+k-2\)

b.

Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):

\(-x^2=kx+k-2\Leftrightarrow x^2+kx+k-2=0\) (1)

Xét (1), ta có \(\Delta=k^2-4\left(k-2\right)=\left(k-2\right)^2+4>0;\forall k\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có 2 nghiệm pb với mọi k

Hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm A, B với mọi k

Do A; B thuộc (d) nên: \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=kx_1+k-2\\y_2=kx_2+k-2\end{matrix}\right.\)

Đồng thời theo định lý Viet: \(x_1+x_2=-k\)

\(\Rightarrow S=x_1+x_2+y_1+y_2=-k+k\left(x_1+x_2\right)+2k-4=-k^2+k-4\)

\(\Rightarrow S=-\left(k-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{15}{4}\le-\dfrac{15}{4}\)

Dáu "=" xảy ra khi \(k-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow k=\dfrac{1}{2}\)

NV
3 tháng 1

49.

Ý đầu em tự giải

Ý 2:

Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):

\(x^2=mx-2m+4\Leftrightarrow x^2-mx+2m-4=0\) (1)

Xét (1), ta có \(\Delta=m^2-4\left(2m-4\right)=\left(m-4\right)^2\ge0;\forall m\)

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm pb hay (1) có 2 nghiệm pb \(\Rightarrow\Delta>0\Rightarrow m\ne4\)

Khi đó theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\)

Đặt \(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(A=m^2-2\left(2m-4\right)=m^2-4m+8\)

\(A=\left(m-2\right)^2+4\ge4\)

\(\Rightarrow A_{min}=4\) khi \(m-2=0\Rightarrow m=2\) (thỏa)

9 tháng 7 2021

\(\left|2x+3\right|=\dfrac{1}{3}\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=\dfrac{1}{3}\\2x+3=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}-3\\2x=\dfrac{-1}{3}-3\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{-8}{3}\\2x=\dfrac{-10}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-4}{3}\\x=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{-4}{3},\dfrac{-5}{3}\)