Thúy Kiều mang họ gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Về sắc
- Bút pháp ước lệ tượng trung
- Biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa
- Sử dụng điển cố
=> Kiều là một tuyệt thế giai nhân
b) Về tài
- Sử dụng biện pháp liệt kê cho thấy tài năng tuyệt đỉnh của Kiều
* Kiều đẹp vèn toàn sắc, tài, tình
=> Chân dụng mang tính chất số phận éo le, đau khổ.
Trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" để gợi tả nhan sắc của Thúy Kiều, tác giả sử dụng hình ảnh nghệ thuật "Làn thu thủy, nét xuân sơn" và "Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh".
=> Hình ảnh nghệ thuật được sử dụng mang tính chất: ước lệ tượng trưng ( dùng vẻ đẹp của thiên nhiên làm thước đo cho vẻ đẹp con người ).
tham khảo
Khi gia đình Kiều bị vu oan ,cha cùng em trai nàng bị bắt và bị đánh đập tàn nhẫn, Kiều đã bán mình làm vợ lẽ cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha và em, cứu gia đình. Chính vì vậy mà Thúy Kiêu đã hi sinh mình làm tròn chữ hiếu thì Thúy Vân, em gái phải thay Kiều làm tròn chữ tình. Hơn nữa Vân là người tài sắc xứng đáng với Kim Trọng. Trao duyên cho Vân Kiều thấy an tâm hơn.
"Tuy nhiên" là quan hệ từ chỉ quan hệ tương phản hoặc tăng tiến. Ở đây hai câu bổ sung cho nhau về ý nghĩa nên từ "tuy nhiên" là không cần thiết.
Sửa lại:Thúy Kiều và Thúy Vân là hai chị em .Thúy Kiều là chị, Thúy Vân là em. Họ đều là những người con gái nết na, thùy mị .
Với bốn câu thơ đầu bằng cách giới thiệu hết sức khái quát, Nguyễn Du đã giới thiệu cho người đọc thấy sơ qua về vẻ đẹp của hai tuyệt sắc giai nhân Thúy Vân và Thúy Kiều. Ngay từ câu thơ đầu, nhà thơ đã dùng từ "tố nga" - chỉ những cô gái đẹp như hằng nga hạ thế. Dụng ý rất rõ ràng. Nhà thơ muốn nói với người đọc về vẻ đẹp sắc nước hương trời của Kiều - Vân. Cả hai đều là những giai nhân mĩ lệ hiếm có trên thế gian. Ngoài ra, thi nhân còn giới thiệu mối quan hệ của cả hai người: "Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân". Hai từ "chị em" đặt cạnh nhau cho thấy mối quan hệ gắn bó thân thiết. Để làm nổi bật vẻ đẹp của cả hai chị em, Nguyễn Du dùng đến hai hình ảnh ước lệ "mai, tuyết". Mai tượng trưng cho sự thanh nhã, cao sang còn tuyết tượng trưng cho vẻ đẹp trong trắng. Nguyễn Du đã khéo léo ví von vẻ đẹp của hai chị em như “mai” và “tuyết” một cách tinh tế và đẩy ẩn ý. Vẻ đẹp của họ đều đã đạt đến mức "mười phân vẹn mười". Chị em Kiều - Vân được miêu tả gắn với cái đẹp hoàn mĩ trở thành vẻ đẹp lí tưởng ở thời đại bây giờ. Song người ta thường nói "Hồng nhan bạc mệnh". Cách hé mở về vẻ đẹp của hai chị em khiến độc giả không thể ngừng tò mò về số phận của họ ở tương lai.
- "Truyện Kiều" gồm ba phần: Gặp gỡ; đính ước, gia biến và lưu lạc, đoàn tụ.
- Tác giả tập chung chủ yếu về Thúy Kiều: nhan sắc, tài năng, cuộc đời, số phận.
- Câu thơ tác giả dự báo cuộc đời đầy chuyên chuyên trắc trở: “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”, "Chữ Tài liền với chữ Tai một vần"...
- Thuý Kiều sinh ra trong một gia đình "thường thường bậc trung" nhưng đó là gia đình gia giáo hạnh phúc.
- Cung đàn của nàng Kiều là “cung thương lầu bậc ngũ âm” - cung đàn bạc mệnh của Kiều là tiếng của trái tim đa cảm.
- Tâm hồn Kiều đa sầu đa cảm khiến Kiều không thể tránh khỏi số phận nghiệt ngã, éo le, gian khổ của bởi “chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau” và trời xanh quen thói má hồng đánh ghen.
- Khi Thúy Kiều khi nói về Từ Hải, nàng lại mang một sắc thái khác. Tự nhận mình hèn mọn, nhỏ bé, Kiều tôn vinh Từ Hải như một bậc cứu nhân độ thế, rửa sạch oan khiên. Thể hiện sự chân thành, nhỏ nhẹ, khiêm nhường đầy tình nghĩa của Kiều.
Thúy Kiều họ Vương, tên đầy đủ là Vương Thúy Kiều.
Thúy Kiều mang họ Vương