K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

a/ Đặt f (x) = \(\left(4x-8\right)\left(\frac{1}{2}-x\right)\)

Khi f (x) = 0

=> \(\left(4x-8\right)\left(\frac{1}{2}-x\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}4x-8=0\\\frac{1}{2}-x=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}4x=8\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy f (x) có 2 nghiệm là: x1 = 2; x2 = \(\frac{1}{2}\)

b/ Đặt \(g\left(x\right)=2x^2-18\)

Khi g (x) = 0

=> \(2x^2-18=0\)

=> \(2x^2=18\)

=> \(x^2=9\)

=> \(x=\pm\sqrt{9}\)

Vậy đa thức có 2 nghiệm: x1 = \(\sqrt{9}\); x2 = \(-\sqrt{9}\)

4 tháng 11 2020

4x^6 -1

14 tháng 5 2016

-4x + 1 = 0

-4x = -1

x = \(\frac{1}{4}\)

Vậy x = 1/4 là nghiệ của đa thức trên

-x^2 + 2x = 0

x(-x + 2) = 0

  • x = 0
  • -x + 2 = 0

         -x       = -2

          x       =  2

Vậy x = 0 và x = 2 là nghiệ của đa thức trên

Chúc bạn học tốtok

14 tháng 5 2016

a)M(x)=-4x+1

Ta có:M(x)=-4x+1=0

                  =-4x=-1

                  x=-1:(-4)

                  x=\(\frac{1}{4}\)

Vậy x=\(\frac{1}{4}\)

b) N(x) = -x2 + 2x

Ta có:-x2 + 2x=0

        =x.-x+2x=0

        =x.(-x+2)=0

\(\Rightarrow\)x=0

hoặc -x+2=0

\(\Rightarrow\)x=0

hoặc -x=-2

\(\Rightarrow\)x=0

hoặc x=2

Vậy x=0;2

18 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-4x=x\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\\x=-4\end{cases}}\)là nghiệm của A(x)

Vậy x = 0 là nghiêm của A(x)

Mà tại x = 0 thì giá trị của B(x) là:

\(B\left(0\right)=-2.0^3+3.0^2+4.0+1=1\)

=> x = 0 không là nghiệm của B(x)

18 tháng 7 2020

Bạn viết đề rõ hơn được không ạ ?

13 tháng 4 2019

a) Bậc của đa thức là số mũ của hạng tự cao nhất trong đa thức đó.Nên bậc của đa thức đó là 2

b) \(P\left(x\right)=2x^2+8\ge8>0\forall x\) 

Do đó đa thức trên không có nghiệm.

13 tháng 4 2019

Ơ bài tth nó sai chỗ nào?mấy thánh bớt spam tk đi! =_="

a)\(2x^2-12x=-18\)

\(\Leftrightarrow2x^2-12x+18=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

b) \(\left(4x^2-4x+1\right)-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1-x\right)\left(2x-1+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\3x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

_Minh ngụy_

\(x^2-ay-y^2-ax\)

\(=\left(x^2-y^2\right)-\left(ax+ay\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)-a\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x-y-a\right)\)

_Minh ngụy_

7 tháng 5 2015

a) A(x)+B(x)=(x^3+3x^2-4x-12)+(-2x^3+3x^2+4x+1)

                  =x^3+3x^2-4x-12-2x^3+3x^2+4x+1

                  =(x^3-2x^3)+(3x^2+3x^2)-(4x-4x)-(12-1)

                  =-x^3+6x^2-11

b) A(x)-B(x)=(x^3+3x^2-4x-12)-(-2x^3+3x^2+4x+1)

                 =x^3+3x^2-4x-12+2x^3-3x^2-4x-1

                 =(x^3+2x^3)+(3x^2-3x^2)-(4x+4x)-(12+1)

                 =3x^3-8x-13

c) Thay x=2 vào 2 đa thức A(x) và B(x) ta có

     A(2)=2^3+3*2^2-4*2-12

           =8+12-8-12

           =0

      B(2)=-2*2^3+3*2^2+4*2-1          

            =-16+(-4)+8-1

            =-13

Vậy x=2 là nghiệm của đa thức A(x) và không là nghiệm của đa thức B(x)

13 tháng 8 2016

mik mới học lớp 6 thui!

14 tháng 4 2019

2. a) \(A=7x^2-4x-3\)

            \(=7x^2-7x+4x-3\)

            \(=\left(7x^2-7x\right)+\left(3x-3\right)\)

            \(=7x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)\)

            \(=\left(x-1\right)\left(7x+3\right)\) 

Cho A = 0 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\7x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-3}{7}\end{cases}}}\)

Vậy .........

b) \(B=5x^2-3x-8\)

       \(=5x^2+5x-8x-8\)

       \(=\left(5x^2+5x\right)-\left(8x+8\right)\)

       \(=5x\left(x+1\right)-8\left(x+1\right)\)

       \(=\left(x+1\right)\left(5x-8\right)\)

Cho B = 0 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\5x-8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{8}{5}\end{cases}}}\)

Vậy ..........