K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2016

-4x + 1 = 0

-4x = -1

x = \(\frac{1}{4}\)

Vậy x = 1/4 là nghiệ của đa thức trên

-x^2 + 2x = 0

x(-x + 2) = 0

  • x = 0
  • -x + 2 = 0

         -x       = -2

          x       =  2

Vậy x = 0 và x = 2 là nghiệ của đa thức trên

Chúc bạn học tốtok

14 tháng 5 2016

a)M(x)=-4x+1

Ta có:M(x)=-4x+1=0

                  =-4x=-1

                  x=-1:(-4)

                  x=\(\frac{1}{4}\)

Vậy x=\(\frac{1}{4}\)

b) N(x) = -x2 + 2x

Ta có:-x2 + 2x=0

        =x.-x+2x=0

        =x.(-x+2)=0

\(\Rightarrow\)x=0

hoặc -x+2=0

\(\Rightarrow\)x=0

hoặc -x=-2

\(\Rightarrow\)x=0

hoặc x=2

Vậy x=0;2

15 tháng 5 2016

Câu 1: Thu gọn hai đơn thức:

a) 4x(-2xy^2)5x^3y = \(\left(-2\times4\times5\right)\left(xxx^3\right)\left(y^2y\right)=-40x^5y^3\)

b) 3xy(-2/3xy^2)^2 = \(3xy\times\left(-\frac{2}{3}\right)^2x^2y^4=\left(3\times\frac{4}{9}\right)\left(xx^2\right)\left(yy^4\right)=\frac{4}{3}x^3y^5\)

Câu 2 : Cho hai đa thức : 

A(x) = -5 +2x^4 - 2x -x^2

B(x) = -2x^4 - 3x - 2x^2 + 7x +1

a) Tính giá trịA(x) x = 1

Thay x = 1 vào đa thức A(x) = -5+ 2x^4 - 2x -x^2, ta có:

A(1) = -5 + \(2\times1^4-2\times1-1^2=-5+2-2-1=-6\)

Vậy giá trị của đa thức A(x) = -5+ 2x^4 - 2x -x^2 tại x = 1 là -6

b) Thu gọn và sắp xếp đa thức A(x) , B(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến x

A(x) = -5 +2x^4 - 2x -x^2

       = 2x^4 - x^2 - 2x - 5

B(x) = -2x^4 - 3x - 2x^2 + 7x +1

       = -2x^4 - 2x^2 + (7x - 3x) + 1

       = -2x^4 - 2x^2 + 4x + 1

c) Tính Q(x) = A(x) - B(x)

                    = (2x^4 - x^2 - 2x - 5) - (-2x^4 - 2x^2 + 4x + 1)

                    = 2x^4 - x^2 - 2x - 5 + 2x^4 + 2x^2 - 4x - 1

                    = (2x^4 + 2x^4) + (2x^2 - x^2) - (4x + 2x) - (1 + 5)

                    = 4x^4 + x^2 + 6x - 6

Chúc bạn học tốtok

15 tháng 5 2016

xin lỗi bạn An nha  , câu a bài 2 là tinh giá trị A(x) khi x= -1 , bạn xem lại giúp mình zới ♥

 

7 tháng 5 2015

a) A(x)+B(x)=(x^3+3x^2-4x-12)+(-2x^3+3x^2+4x+1)

                  =x^3+3x^2-4x-12-2x^3+3x^2+4x+1

                  =(x^3-2x^3)+(3x^2+3x^2)-(4x-4x)-(12-1)

                  =-x^3+6x^2-11

b) A(x)-B(x)=(x^3+3x^2-4x-12)-(-2x^3+3x^2+4x+1)

                 =x^3+3x^2-4x-12+2x^3-3x^2-4x-1

                 =(x^3+2x^3)+(3x^2-3x^2)-(4x+4x)-(12+1)

                 =3x^3-8x-13

c) Thay x=2 vào 2 đa thức A(x) và B(x) ta có

     A(2)=2^3+3*2^2-4*2-12

           =8+12-8-12

           =0

      B(2)=-2*2^3+3*2^2+4*2-1          

            =-16+(-4)+8-1

            =-13

Vậy x=2 là nghiệm của đa thức A(x) và không là nghiệm của đa thức B(x)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2021

Lời giải:
Giả sử $P(x)$ có nghiệm $a$ nguyên.

$\Rightarrow a^4-3a^3-4a^2+2a-1=0$

$\Leftrightarrow a(a^3-3a^2-4a+2)=1$
Vì $a,a^3-3a^2-4a+2\in\mathbb{Z}$ nên có 2 TH xảy ra:

TH1: $a=a^3-3a^2-4a+2=1$

Vô lý vì với $a=1$ thì $a^3-3a^2-4a+2=-4\neq 1$

TH2: $a=a^3-3a^2-4a+2=-1$

Vô lý vì với $a=-1$ thì $a^3-3a^2-4a+2=2\neq -1$

Vậy điều giả sử là sai, nghĩa là $P(x)$ không có nghiệm nguyên.

18 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: \(A\left(x\right)=x^3+3x^2-4x=x\left(x-1\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-1=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\\x=-4\end{cases}}\)là nghiệm của A(x)

Vậy x = 0 là nghiêm của A(x)

Mà tại x = 0 thì giá trị của B(x) là:

\(B\left(0\right)=-2.0^3+3.0^2+4.0+1=1\)

=> x = 0 không là nghiệm của B(x)

18 tháng 7 2020

Bạn viết đề rõ hơn được không ạ ?

8 tháng 4 2018

a/ Đặt f (x) = \(\left(4x-8\right)\left(\frac{1}{2}-x\right)\)

Khi f (x) = 0

=> \(\left(4x-8\right)\left(\frac{1}{2}-x\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}4x-8=0\\\frac{1}{2}-x=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}4x=8\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy f (x) có 2 nghiệm là: x1 = 2; x2 = \(\frac{1}{2}\)

b/ Đặt \(g\left(x\right)=2x^2-18\)

Khi g (x) = 0

=> \(2x^2-18=0\)

=> \(2x^2=18\)

=> \(x^2=9\)

=> \(x=\pm\sqrt{9}\)

Vậy đa thức có 2 nghiệm: x1 = \(\sqrt{9}\); x2 = \(-\sqrt{9}\)

4 tháng 11 2020

4x^6 -1

16 tháng 3 2016

mặc kệ biến chú tâm vào hệ trong ngoặc rồi mũ nó lên

a)1

b)1