K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

Đáp án D

Gọi M là trung điểm của  B C ⇒ B M ⊥ O A M

Vì  O H ⊥ A B C ⇒ 1 O H 2 = 1 O A 2 + 1 O B 2 + 1 O C 2 ⇒ O H = a 2

Tam giác OAH vuông tại H, có  A H = O A 2 − O H 2 = a 2

Diện tích tam giác vuông OAH là  S Δ O A H = 1 2 . O H . A H = a 2 8

Thể tích khối chóp OABH  

V O A B H = 1 3 . B M . S Δ O A H = 1 3 . a 2 2 . a 2 8 = a 3 2 48

14 tháng 8 2018

Đáp án D

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và OA

Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của OA: z - 3 =0

Goi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện =>  I = P ∩ d ⇒ I 3 ; 3 ; 3 R = I A = 3 3

 

27 tháng 5 2019

Đáp án D

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và OA

O ( 0 ; 0 ; 0 ) , B ( 6 ; 0 ; 0 ) , C ( 0 ; 6 ; 0 ) , A ( 0 ; 0 ; 6 ) ; M ( 3 ; 3 ; 0 ) , N ( 0 ; 0 ; 3 ) O B → ( 6 ; 0 ; 0 ) , O C → ( 0 ; 6 ; 0 ) ⇒ u d → = [ O B → , O C → ] = ( 0 ; 0 ; 36 ) ⇒ d : x = 3 y = 3 z = t

Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của OA: z - 3 = 0

Goi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 

4 tháng 10 2019

Đáp án D

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và OA

Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của OA: z - 3 = 0

Goi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện

R = IA =  3 3

23 tháng 2 2018

Chọn D

Từ giả thiết suy ra: ΔABC cân tại A có:

Gọi I là trung điểm của BC  ⇒ A I ⊥ B C

Giả sử H là trực tâm của tam giác ABC.

Ta thấy  O A ⊥ O B C

Vì  O B ⊥ O A C ⇒ O B ⊥ A C và  A C ⊥ B H nên  A C ⊥ O B H ⇒ O H ⊥ A C   ( 1 )

B C ⊥ O A I ⇒ O H ⊥ B C   ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra  O H ⊥ A B C

Có  O I = 1 2 B C = a 2 2 = O A

=> ΔAOI vuông cân tại O => H là trung điểm AI và  O H = 1 2 A I = a 2

Khi đó:

27 tháng 3 2018

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Gọi \(M\) là trung điểm của \(BC\).

Tam giác \(OBC\) vuông cân tại \(O \Rightarrow OM \bot BC\)

\(\left. \begin{array}{l}OA \bot OB\\OA \bot OC\end{array} \right\} \Rightarrow OA \bot \left( {OBC} \right) \Rightarrow OA \bot OM\)

\( \Rightarrow d\left( {OA,BC} \right) = OM = \frac{1}{2}BC = \frac{1}{2}\sqrt {O{B^2} + O{C^2}}  = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

b) Gọi \(N\) là trung điểm của \(AC\).

Tam giác \(OAC\) vuông cân tại \(O \Rightarrow ON \bot AC\)

\(\left. \begin{array}{l}OA \bot OB\\OB \bot OC\end{array} \right\} \Rightarrow OB \bot \left( {OAC} \right) \Rightarrow OB \bot ON\)

\( \Rightarrow d\left( {OB,AC} \right) = ON = \frac{1}{2}AC = \frac{1}{2}\sqrt {O{A^2} + O{C^2}}  = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

5 tháng 7 2018

Giải bài 4 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Ta có:

Giải bài 4 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Do H là chân đường vuông góc hạ từ O tới mặt phẳng (ABC) nên:

OH ⊥ (ABC) ⇒ OH ⊥ BC (2)

Mà OA; OH ⊂ (OAH); OA ∩ OH = O (3)

Từ (1); (2) và (3) ⇒ BC ⊥ (OAH)

⇒ BC ⊥ AH

Chứng minh tương tự ta có: AC ⊥ BH

Giải bài 4 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ H là trực tâm ΔABC.

b) Gọi M = AH ∩ BC.

+ BC ⊥ (OAH) ⇒ BC ⊥ OM.

ΔOBC vuông tại O có đường cao OM

Giải bài 4 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

+ OA ⊥ (OBC) ⇒ OA ⊥ OM ⇒ ΔOAM vuông tại O.

OH ⊥ (ABC) ⇒ OH ⊥ AM.

Giải bài 4 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

30 tháng 4 2018

27 tháng 5 2018

Đáp án C