K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 \(đkxđ:x\ne1;2;3;4;5\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\dfrac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{1}{15}\\ \Leftrightarrow-\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x-4}+\dfrac{1}{x-5}=\dfrac{1}{15}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x-5}-\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{1}{15}\\ \Leftrightarrow60=x^2-6x+5\\ \) 

\(\Leftrightarrow60=x^2-6x+5\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-11=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow D\)

6 tháng 1 2022

⇔ \(\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

⇔ \(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)

⇔ \(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)

⇔ \(\dfrac{x+6-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

⇔ \(\dfrac{4}{x^2+8x+12}=\dfrac{1}{8}\)

⇔ \(x^2+8x+12=32\)

⇔ \(x^2+8x-20=0\)

⇔ \(\left(x-2\right)\left(x+10\right)=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-10\end{matrix}\right.\)

6 tháng 1 2022

Sửa lại đề nha:

 \(\dfrac{1}{x^2+9x+12}thành\dfrac{1}{x^2+9x+20}\)

8 tháng 3 2022

\(\dfrac{x-2}{x+1}-\dfrac{3}{x+2}>0.\left(x\ne-1;-2\right).\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-4-3x-3}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}>0.\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-3x-7}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}>0.\)    

Đặt \(f\left(x\right)=\dfrac{x^2-3x-7}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}>0.\)

Ta có: \(x^2-3x-7=0.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{37}}{2}.\\x=\dfrac{3-\sqrt{37}}{2}.\end{matrix}\right.\)

          \(x+1=0.\Leftrightarrow x=-1.\\ x+2=0.\Leftrightarrow x=-2.\)

Bảng xét dấu:

undefined

\(\Rightarrow f\left(x\right)>0\Leftrightarrow x\in\left(-\infty-2\right)\cup\left(\dfrac{3-\sqrt{37}}{2};-1\right)\cup\left(\dfrac{3+\sqrt{37}}{2};+\infty\right).\)

\(\sqrt{x^2-3x+2}\ge3.\\ \Leftrightarrow x^2-3x+2\ge9.\\ \Leftrightarrow x^2-3x-7\ge0.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3-\sqrt{37}}{2}.\\x=\dfrac{3+\sqrt{37}}{2}.\end{matrix}\right.\)

Đặt \(f\left(x\right)=x^2-3x-7.\)

\(f\left(x\right)=x^2-3x-7.\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\ge0\Leftrightarrow x\in(-\infty;\dfrac{3-\sqrt{37}}{2}]\cup[\dfrac{3+\sqrt{37}}{2};+\infty).\)

\(\Rightarrow\sqrt{x^2-3x+2}\ge3\Leftrightarrow x\in(-\infty;\dfrac{3-\sqrt{37}}{2}]\cup[\dfrac{3+\sqrt{37}}{2};+\infty).\)

23 tháng 4 2022

bn đăng bên toán nhé

2 tháng 12 2018

a/ \(\dfrac{1}{x^2+x}+\dfrac{1}{x^2+3x+2}+\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}\)

\(=\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}\)

\(=\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+4}\)

Vậy..

b/ \(\dfrac{1}{x^2+3x+2}+\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}+\dfrac{1}{x^2+9x+20}\)

\(=\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}\)

\(=\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+5}\)

Vậy..

9 tháng 8 2023

PT \(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(1-mx\right)+1+mx}{\left(1+mx\right)\left(1-mx\right)}=\dfrac{1}{\left(1-mx\right)\left(1+mx\right)}\)

\(\Rightarrow m-m^2x+1+mx=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(m-m^2\right)+m=0\)

Để phương trình vô nghiệm  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-m^2=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy \(m=1\)

5 tháng 4 2021

a. Với m=6 thì phương trình (1) có dạng 

x^2 - 5x +4= 0

<=> (x-1)(x-4)=0

<=> x=1 hoặc x=4

Vậy m=6 thì phương trình có nghiệm x=1 hoặc x=4

5 tháng 4 2021

b. Xét \(\text{ Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-2\right)=33-4m\)

Để (1) có nghiệm phân biệt khi \(m< \dfrac{33}{4}\)

Theo Vi-et ta có: \(x_1x_2=m-2;x_1+x_2=5\)

Để 2 nghiệm phương trình (1) dương khi m>2

Ta có:

\(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}+\dfrac{2}{\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{9}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}+\dfrac{2}{\sqrt{x_1x_2}}=\dfrac{9}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{m-2}+\dfrac{2}{\sqrt{m-2}}=\dfrac{9}{4}\Leftrightarrow20+8\sqrt{m-2}=9\left(m-2\right)\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{m-2}-2\right)\left(9\sqrt{m-2}+10\right)=0\Leftrightarrow\sqrt{m-2}=2\Leftrightarrow m-2=4\Leftrightarrow m=6\left(t.m\right)\)

a: \(\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}+\dfrac{1}{x^2+13x+42}=\dfrac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}+\dfrac{1}{x+6}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)

=>\(\dfrac{x+7-x-4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{1}{18}\)

=>(x+4)(x+7)=54

=>x^2+11x+28-54=0

=>(x+13)(x-2)=0

=>x=-13 hoặc x=2

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-...+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{x+5-x-1}{\left(x+5\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{3}\)

=>x^2+6x+5=12

=>x^2+6x-7=0

=>(x+7)(x-1)=0

=>x=-7 hoặc x=1

20 tháng 2 2023

ĐKXĐ : \(x\ne\left\{2;3;4;5;6\right\}\)

\(\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}+\dfrac{1}{x^2+9x+20}+\dfrac{1}{x^2+11x+30}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(x+2\right).\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(x+6\right)=32\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(\text{loại}\right)\\x=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-10\)

Vậy tập nghiệm phương trình S = {10}

20 tháng 2 2023

a) x - 5 = 7 - x 

<=> 2x = 12

<=> x = 6

Vậy tập nghiệm phương trình S = {6}

b) 3x - 15 = 2x(x - 5)

<=> 3(x - 5) = 2x(x - 5)

<=> (2x - 3)(x - 5) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=5\end{matrix}\right.\)

Tập nghiệm phương trình \(S=\left\{\dfrac{3}{2};5\right\}\)

30 tháng 3 2023

\(\dfrac{1}{x^2-5x+6}+\dfrac{1}{x^2-7x+12}+\dfrac{1}{x^2-9x+20}+\dfrac{1}{x^2-11x+30}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\dfrac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{1}{\left(x-5\right)\left(x-6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x-4}+\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x-5}+\dfrac{1}{x-5}-\dfrac{1}{x-6}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x-6}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-6-x+2}{\left(x-2\right)\left(x-6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(x-2\right)\left(x-6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow32=\left(x-2\right)\left(x-6\right)\)

\(\Leftrightarrow32=x^2-8x+12\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=10\end{matrix}\right.\)

30 tháng 3 2023

bạn xem lại nhé

cái này là pt có chứa ẩn ở mẫu nên phải có điều kiện, đối chiếu điều kiện  và từ dòng có pt chứa ẩn ở mẫu sang dòng có pt đưa dc về dạng ax+b=0 thì dùng dấu ''=>'' nhé