K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Lời giải:

Kẻ đường cao $BH$ của tam giác $ABC$.

\(S_{ABC}=\frac{BH.AC}{2}(1)\)

Theo công thức lượng giác: \(\sin A=\frac{BH}{AB}\Rightarrow BH=\sin A. AB(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow S_{ABC}=\frac{\sin A. AB.AC}{2}=\frac{bc\sin \alpha}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Hình vẽ:

Violympic toán 8

20 tháng 10 2019

cảm ơn nha

23 tháng 12 2019

Violympic toán 7

a, * Ta có: \(AF=AB+BF\)

Và: ___ \(AC=AE+EC\)

Mà: \(AB=AE\left(gt\right)\)

Và: \(AF=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow BF=EC\)

* Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta AED\) có:

\(AB=AE\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\) ( AD là đường trung tuyến của \(\widehat{A}\) )

\(AD\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta AED\left(c-g-c\right)\)

* Tương tự ta xét \(\Delta AFD=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow FD=CD\) (2 cạnh tương ứng)

* Xét \(\Delta BDF\)\(\Delta EDC\) có:

\(BD=ED\) (2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\left(đ/đỉnh\right)\)

\(FD=CD\) (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta BDF=\Delta EDC\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)

b, Ta có: \(BF=EC\left(cmt\right)\) (Cái này mik chứng minh ở câu a rồi nhé)

c, Ta có: \(AF=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AFC\) cân tại \(A\)

Trong tam giác cân đường phân giác cũng là đương cao.

\(\Rightarrow AD\perp FC\left(đpcm\right)\)

28 tháng 12 2017

a/ Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (AH phân giác \(\widehat{A}\) )

AH cạnh chung

Vậy \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cgc\right)\)

b/ Ta có: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\)

\(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\) (kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

c/ Gọi I là giao điểm của AH và DE.

Xét \(\Delta\) vuông BDH và \(\Delta\) vuông CEH có:

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\\ BH=CH\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\)

Vậy \(\Delta\) vuông BDH = \(\Delta\) vuông CEH (ch-gn )

\(\Rightarrow BD=CE\) (cạnh tương ứng )

Ta có:

\(AD=AB-BD\left(D\in AB\right)\\ AE=AC-CE\left(E\in AC\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(gt\right)\\BD=CE\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AD=AE\)

Xét \(\Delta AID\)\(\Delta AIE\) có:

\(AD=AE\left(cmt\right)\)

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\) (AD phân giác \(\widehat{A}\) )

AI cạnh chung

Vậy \(\Delta AID=\Delta AIE\left(cgc\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AIE}\) (góc tương ứng )

\(\widehat{AID}+\widehat{AIE}=180^O\) (kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AIE}=\dfrac{180^O}{2}=90^O\\ \Rightarrow AH\perp ED\)

mà:

\(AH\perp BC\left(cmt\right)\\ \Rightarrow ED//BC\)

Chúc bạn học tốt haha

28 tháng 12 2017

Chứng minh AH⊥BC hả bạn

B A C D F H E

Xét \(\Delta DFA\)\(\Delta DAE\). Có

AD cạnh chung

AF = AE (gt);

góc DAF = góc DAE (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta DFA=\Delta DAE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\) DF = DE (Hai cạnh tương ứng)

Các bạn giúp mình nhanh nha thứ bảy mình kiểm tra rồi.

Mình hứa tích cho ba người đầu tiên.

7 tháng 12 2019

ukm để mk suy nghĩ

7 tháng 12 2019

lolanglolanglolang

7 tháng 2 2018

Câu 1 :

A B C H K

a) Xét \(\Delta AHC,\Delta KHC\) có:

\(\widehat{CAH}=\widehat{CKH}\left(=90^{^O}\right)\)

\(CH:Chung\)

\(\widehat{ACH}=\widehat{KCH}\) (CH là tia phân giac của \(\widehat{C}\))

=> \(\Delta AHC=\Delta KHC\) (cạnh huyền - góc nhọn) (*)

b) Từ (*) suy ra :

\(AC=CK\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta AKC\) có :

\(AC=CK\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AKC\) cân tại A (đpcm)

7 tháng 2 2018

D E F 10 24 26

Xét \(\Delta DEF\) có :

\(DF^2=EF^2-DE^2\) (Định lí PITAGO đảo)

=> \(DF^2=26^2-10^2\)

=> \(DF^2=576^{ }\)

=> \(DF=\sqrt{576}=24\)

Mà theo bài ra : \(DF=24\left(cm\right)\)

Do đó , \(\Delta DEF\) là tam giác vuông

19 tháng 4 2020

Đây là câu trắc nghiệm nha