K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2016

Xét tam giác ABD và EBD có:

BD chung 

góc EBD=ABD(BD là tpg EBA)

góc DEB=DAB=90 độ

=>Tam giác ABD=EBD(ch-gn)

b,vì tam giác ABD=EBD

=>EB=AB

=>Tam giác ABE cân

mà ABE=60 độ

=>tam giác ABE đều

c,Vì tam giác ABC vuông tại A mà góc B=60độ

=>AB=1/2BC

=>BC=5.2=10

tích anh nha Giang

A C B D E

Hình đây mọi người. Ai không trả lời thì cút! Đừng cmt dùm!@@!

22 tháng 1 2019

tổng 3 góc 1 \(\Delta=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) mà \(\widehat{A}-\widehat{B}=60^o\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}+60^o\) mà ta lại có tam giác abc cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) 

ta thay \(\widehat{A},\widehat{C}\)bởi các phép tính trên lần lược vào biểu thức

\(\Rightarrow\widehat{B}+60^o+\widehat{B}+\widehat{B}=180^o\Rightarrow3\widehat{B}=180-60=120\)  

ta đã có ở trên\(\widehat{A}=\widehat{B}+60^o\Rightarrow\widehat{A}=40^o+60^o=100^o\)

\(\widehat{C}=\widehat{B}=40^o\)

vậy các góc của tam giác lần lượt là 100,40,40 độ

nhớ k. cho chị nha

học tốt

7 tháng 4 2020

 Có tam giác ABC cân tại A => \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\end{cases}}\) (tính chất tam giác cân)

a) Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\). Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+2\widehat{B}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{B}=120^o\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=60^o\\\widehat{C}=60^o\end{cases}}\)b) Có \(\widehat{B}=\widehat{C}=35^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-2\cdot35^o=180^o-70^o=110^o\)

7 tháng 4 2020

Câu b) cũng làm tương tự

14 tháng 5 2022

thì tam giác đó là tam giác đều

14 tháng 5 2022

Đều

22 tháng 8 2019

Mk chỉ chứng minh chứ hông vẽ hình đâu nha !!!

C/m:

Từ giả thiết ta có:

\(\widehat{BAC}=180^0-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^0-\left(75^0+60^0\right)=45^0\)                 \(\left(.\right)\)

\(\widehat{B}_2=\widehat{ABC}-\widehat{B_1}=75^0-45^0=30^0\)

\(\widehat{C}_2=\widehat{ACB}-\widehat{C_1}=60^0-45^0=15^0\)

Giả sử \(MA\ne MB\)ta xét 2 trường hợp:

T/ hợp 1\(MA< MB\)

Xét \(\Delta MAB,\)vì \(MA< MB\)nên \(\widehat{B_2}< \widehat{A}_2\)

22 tháng 8 2019

Nối MA.

Để chứng minh MA =MB. Ta dùng phản chứng.

G/s: \(MA\ne MB\)

Vì tam giác MBC vuông cân => MB=MC và \(\widehat{MCB}=\widehat{MBC}=45^o\)

Xét tam giác ABC có: \(\widehat{ACB}=60^o;\widehat{ABC}=75^o\)=> \(\widehat{CAB}=180^o-60^o-75^o=45^o\)

Vì M nằm trong tam giác ABC => \(\widehat{ACM}=\widehat{ACB}-\widehat{MCB}=60^o-45^o=15^o\)và \(\widehat{ABM}=\widehat{ABC}-\widehat{MBC}=75^o-45^o=30^o\)

+) TH1: MA> MB=MC

Xét tam giác MAB có: MA >MB => ^MAB < ^MBA => \(\widehat{MAB}< 30^o\)

Xét tam giác MAC có: MA >MC => ^MAC < ^MCA => \(\widehat{MAC}< 15^o\)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{CAM}< 30^o+15^o\Rightarrow\widehat{BAC}< 45^o\)(vô lí)

+) TH1: MA< MB=MC

Xét tam giác MAB có: MA <MB => ^MAB > ^MBA => \(\widehat{MAB}>30^o\)

Xét tam giác MAC có: MA <MC => ^MAC > ^MCA => \(\widehat{MAC}>15^o\)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{CAM}>30^o+15^o\Rightarrow\widehat{BAC}>45^o\)(vô lí)

=> Điều giả sử là sai

=> MA=MB

2 tháng 2 2021

cho hết rồi tính chi nữa

1 tam giác có 3 góc cho hết 3 góc rồi thì tính tam giác nào nữa vậy bạn

6 tháng 1 2020

a, Vì △ABC cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=\frac{180^o-40^o}{2}=\frac{140^o}{2}=70^o\)

b, Vì △ABC cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Xét △ABC có: \(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{A}=180^o\)(tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow50^o+50^o+\widehat{A}=180^o\)\(\Rightarrow\widehat{A}=80^o\)

c, Vì △ABC cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

Xét △ABC có: \(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{A}=180^o\)(tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow60^o+60^o+\widehat{A}=180^o\)\(\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)

29 tháng 7 2015

Lấy F \(\in\) BC sao cho OD là phân giác góc BOC
Dễ dàng tính được góc BOC=120=> góc BOF = góc COF = 60o 
Góc BOC = góc EOD ( đối đỉnh ) => góc EOD = 120=> góc DOC = góc EOB = 60o
Từ đó có 

  • Tam giác BEO = Tam giác BFO (g.c.g)
  • ​Tam giác CDO = Tam giác CFO (g.c.g)
  • => OE = OF và OD = OF => OE = OD => Tam giác EOD cân tại O
  • => BE = BF và CD = CF 

 Mà BF+CF=BC => BE + CD = BC

Nếu có gì chưa hiểu thì bạn nhắn lại cho minh , cho mình tick đúng nha

9 tháng 12 2017

Lấy F ∈ BC sao cho OD là phân giác góc BOC
Dễ dàng tính được góc BOC=120
o => góc BOF = góc COF = 60
o
Góc BOC = góc EOD ( đối đỉnh ) => góc EOD = 120
o => góc DOC = góc EOB = 60
o
Từ đó có
Tam giác BEO = Tam giác BFO (g.c.g)
Tam giác CDO = Tam giác CFO (g.c.g)
=> OE = OF và OD = OF => OE = OD => Tam giác EOD cân tại O
=> BE = BF và CD = CF
Mà BF+CF=BC => BE + CD = BC

28 tháng 11 2021

Answer:

a, 

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Mà đề ra: \(\widehat{A}=40^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tam giác ABC cân tại A)

\(\Rightarrow40^o+\widehat{B}+\widehat{B}=180^o\)

\(\widehat{2B}=140^o\)

\(\widehat{B}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70^o\)

C B A 40 độ

b,

Theo đề ra: Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\widehat{A}+100^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=80^o\)

50 độ C B A

c,

Theo đề ra: Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{B}=60^o\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\widehat{A}+120^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=60^o\)

C A B 60 độ

9 tháng 1 2022

a

 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

nên AB=AC

b: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

c: Ta có: ΔABM=ΔACN

nên AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

2 tháng 3 2022

Giúp mik vs mn, đang cầm gấp ạ