K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

a, Do \(-1\le sin\alpha\le1\Rightarrow-0,3\le v_x=0,3sin\alpha\le0,3\)

Vậy giá trị lớn nhất của \(v_x\) là 0,3m/s và giá trị nhỏ nhất là -0,3m/s

b, Ta có đồ thị hàm số: 

Với góc \(\alpha\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\) hoặc \(\alpha\in\left(\dfrac{3\pi}{2};2\pi\right)\) thì \(v_x\) tăng.

9 tháng 2 2016

giúp em với ạ

 

10 tháng 2 2016

Giả sử thời gian đạn rời khỏi nòng súng là t (rất nhỏ).

Giả sử nội lực của hệ đạn + nòng súng là N.

N làm biến thiên động lượng của đạn (đề đã bỏ qua tác động của trọng trường với đạn). m.V_0 = N.t \Rightarrow N = \frac{mv_0}{t}

Hợp lực của N và F ma sát và P làm biến thiên động lượng của nòng.

\vec{N} + \vec{F}+\vec{P} = M\vec{V}

Chiếu lên phương ngang.  Ncos\alpha - (N +Mg).sin\alpha.\mu = M.V

Thay N từ pt trên vào ta tìm được V.

29 tháng 9 2018

Chọn C

Một đu quay có bán kính R =  m, lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t s người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 s người B lại thấy mình ở vị trí cao nhất và ở thời điểm t + 6 s người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu...
Đọc tiếp

Một đu quay có bán kính R =  m, lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t s người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 s người B lại thấy mình ở vị trí cao nhất và ở thời điểm t + 6 s người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu theo hướng song song với mặt phẳng chứa đu quay và nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Bóng của hai người chuyển động mặt đất nằm ngang. Khi bóng của người A đang chuyển động với tốc độ cực đại thì bóng của người B có tốc độ bằng

A. 2π/3 m/s và đang tăng.

B. π/3 m/s và đang giảm.

C. π/3 m/s và đang tăng.

D. 2π/3 m/s và đang giảm.

1
18 tháng 3 2017

26 tháng 2 2017

Hệ vật gồm hai mảnh của quả lựu đạn là hệ cô lập, do không chịu tác dụng của ngoại lực, nên động lượng của hệ vật bảo toàn.

Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v 0 , nên hệ vật có tổng động lượng : p 0 = ( m 1  +  m 2 ) v 0

Sau khi nổ, hệ vật có tổng động lượng : p =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ vật, ta có

p =  p 0  ⇒  m 1 v 1  +  m 2 v 2  = ( m 1  +  m 2 ) v 0

suy ra: (( m 1  +  m 2 ) v 0  -  m 2 v 2 )/ m 1

Thay số, ta tìm được :

v 1  = ( m 1  +  m 2 ) v 0  -  m 2 v 2 )/ m 1  = ((1 + 1,5).10 - 1,5.25)/1,0 = 12,5(m/s)

Dấu (-) chứng tỏ sau khi nổ, vận tốc  v 1  của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.

25 tháng 5 2019

Chọn chiều chuyển động ban đầu của xe cát là chiều dương. Hệ vật gồm xe cát và vật nhỏ chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi vật xuyên vào xe cát: p 0  = M V 0  + m v 0

Sau khi vật xuyên vào xe cát: p = (M + m)V.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒ (M + m)V = M V 0  + m v 0

Suy ra : V = (M V 0  + m v 0 )/(M + m)

Khi vật bay đến ngược chiều chuyển động của xe cát, thì  v 0  = -6 m/s, nên ta có :

V = (98.1 + 2.(-6))/(98 + 2) = 0,86(m/s)

28 tháng 9 2019

Chọn chiều chuyển động ban đầu của xe cát là chiều dương. Hệ vật gồm xe cát và vật nhỏ chuyển động theo cùng phương ngang, nên có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này dưới dạng tổng đại số.

Trước khi vật xuyên vào xe cát:  p 0  = M V 0  + m v 0

Sau khi vật xuyên vào xe cát: p = (M + m)V.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

p =  p 0  ⇒ (M + m)V = M V 0  + m v 0

Suy ra : V = (M V 0  + m v 0 )/(M + m)

Khi vật bay đến cùng chiều chuyển động của xe cát, thì  v 0  = 7 m/s, nên ta có :

V = (98.1 + 2.6)/(98 + 2) = 1,1(m/s)

Một đu quay có bán kính 2 3  m lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như các chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t(s) người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 (s) người B lại thấy mình ở vị trí thấp nhất và ở thời điểm t + 6 (s) người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia...
Đọc tiếp

Một đu quay có bán kính 2 3  m lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Hai người A và B (coi như các chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ở thời điểm t(s) người A thấy mình ở vị trí cao nhất, ở thời điểm t + 2 (s) người B lại thấy mình ở vị trí thấp nhất và ở thời điểm t + 6 (s) người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất. Chùm tia sáng mặt trời chiếu theo hướng song song với mặt phẳng chứa đu quay và nghiêng một góc 600 so với phương ngang. Bóng của hai người chuyển động trên mặt đất nằm ngang. Khi bóng của người A đang chuyển động với tốc độ cực đại thì bóng của người B có tốc độ bằng

A. π/3 m/s và đang tăng

B. 2π/3 m/s và đang giảm

C. 2π/3 m/s và đang tăng

D. π/3 m/s và đang giảm

1
24 tháng 2 2017

Đáp án A

+ Khi A đi từ vị trí cao nhất đến thấp nhất thì mất khoảng thời gian là:

 T = 12 s.

+ Trong khoảng t = 2 s thì B đi từ Bt1 đến Bt2 như hình vẽ:

B nhanh pha hơn A một góc 

 

+ Từ hình vẽ ta có thể tìm được biên độ dao động của cái bóng là: A = 4 cm.

+ Khi A có vận tốc cực đại (tại vị trí At là VTCB) thì khi đó B đang ở Bt1.

Và vì B đang đi về VTCB nên v đang tăng

12 tháng 4 2019

Đáp án A

+ Khi A đi từ vị trí cao nhất đến thấp nhất thì mất khoảng thời gian là: t = T/2 = 6s ® T = 12 s.

+ Trong khoảng t = 2 s thì B đi từ  B t 1  đến  B t 2  như hình vẽ:

® B nhanh pha hơn A một góc  

+ Từ hình vẽ ta có thể tìm được biên độ dao động của cái bóng là: A = 4 cm.

+ Khi A có vận tốc cực đại (tại vị trí  A t  là VTCB) thì khi đó B đang ở  B t 1 .

®  

Và vì B đang đi về VTCB nên v đang tăng.