K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2014

=> x+ 2x = 2x

=> x2           = 2x-2x

=> x2           = 0

=> x          = 0

6 tháng 3 2015

Còn 1 cách nhanh hơn của bạn Thanh Thảo nè.

x(x+2)=2x

=>x+2=2

=>x=0

Vậy: x=0

 

19 tháng 6 2023

Để giải phương trình |x + 3| - |x + 4| = 2x, chúng ta sẽ thực hiện giải theo hai cách:

Cách 1: Sử dụng giả sử

Đầu tiên, ta sẽ giả sử x + 3 ≥ 0 (trường hợp x + 3 < 0 sẽ được xét sau).

Khi đó, ta có |x + 3| = x + 3 và |x + 4| = x + 4.

Thay vào phương trình ban đầu, ta được:

(x + 3) - (x + 4) = 2x

Simplify và giải phương trình:

x + 3 - x - 4 = 2x

-1 = x

Vậy, x = -1 là một nghiệm.

Tiếp theo, ta sẽ xét trường hợp x + 3 < 0 (tức x < -3).

Khi đó, ta có |x + 3| = -(x + 3) và |x + 4| = -(x + 4).

Thay vào phương trình ban đầu, ta được:

-(x + 3) - -(x + 4) = 2x

Simplify và giải phương trình:

  • x - 3 + x + 4 = 2x

1 = 2x

x = 1/2

Vậy, x = 1/2 cũng là một nghiệm.

Tổng hợp lại, phương trình có hai nghiệm: x = -1 và x = 1/2.

Cách 2: Phân tách các trường hợp

Ta sẽ phân tách phương trình thành các trường hợp khi x có giá trị khác nhau:

Trường hợp 1: x ≥ -3

Trong trường hợp này, ta có |x + 3| = x + 3 và |x + 4| = x + 4.

Thay vào phương trình ban đầu, ta được:

(x + 3) - (x + 4) = 2x

x + 3 - x - 4 = 2x

-1 = x

Trường hợp 2: x < -3

Trong trường hợp này, ta có |x + 3| = -(x + 3) và |x + 4| = -(x + 4).

Thay vào phương trình ban đầu, ta được:

-(x + 3) - -(x + 4) = 2x

  • x - 3 + x + 4 = 2x

1 = 2x

x = 1/2

Tổng hợp lại, phương trình có hai nghiệm: x = -1 và x = 1/2.

Vậy, đây là hai cách giải phương trình |x + 3| - |x + 4| = 2x.

11 tháng 9 2021

d

11 tháng 7

Olm chào em, đề bài thiếu dữ liệu em ơi!

29 tháng 3 2015

Theo bạn thì nên giải theo cách này,nếu có sai xót thì mong giúp đỡ cho.

(x2-2.x+2)2-(x2-2.x+2)=(x2-(x+x)+1+1)2-(X2-(X+X)+1+1)=((X.X-X.1)-(X.1-1.1)+1)2-((X.X-X.1)-(X.1-1.1)+1)=(X.(X-1)-1.(X-1)+1)2-(X.(X-1)-1.(X-1)+1)=((X-1).(X-1)+1)2-((X-1).(X-1)+1)=((X-1)2+1)2-((X-1)2+1)=((X-1)2+1).((X-1)2+1)-((X-1)2+1).1

=((X-1)2+1).((X-1)2+1-1)=((X-1)2+1).(X-1)2.với giá trị của đa thức trên bằng o thì:((x-1)2+1)=0.Suy ra (x-1)2=0-1=-1.VẬY,VỚI ((X-1)2+1) THÌ X LÀ BẤT HỢP LÍ(DO TA CÓ:(X-1)2=-1.VẬY VỚI (X-1)2=0=02.sUY RA X-1=0.sUY RA X=1.Nếu bạn thử lại với với x=1 thì đa thức trên sẽ bằng o.Vậy nên 1 là nghiệm của đa thức trên.Thử tính đi để xem nó có đúng không.Chúc hoc tốt và vững bước trên con đường học vấn

20 tháng 11 2016

/2x+3/-2/2-x/=5 

=> x=2,5

/2x-3/-x=/2-x/

=> x=0,5

20 tháng 11 2016

Bạn Chi Bùi ơi, bạn có thể giải rõ ra giúp mình với được không

11 tháng 4 2022

`#hungg`

\(Q\left(x\right)=ax^5+2x^4-2x^5-x^2+6x-3+x^4\\ =\left(ax^5-2x^5\right)+\left(2x^4+x^4\right)-x^2+6x-3\\ =\left(a-2\right)x^5+3z^4-x^2+6x-3\)

Để `Q(x)` có bậc 4 thì \(a-2=0\Rightarrow a=2\)

11 tháng 4 2022

cảm ơn nha!

7 tháng 8 2017

1) 2x.(5x-3x)+2x.(3x-5)-3.(x-7)=3

   10x-6x^2+6x^2-10x-3x+21=3

    -3x                             =-18

suy ra x=6

2) 3x.(x+1) -2x.(x+2)=-1-x

     3x^2 +3x-2x^2-4x =-1-x

     x^2 =-1

suy ra không có giá trị nào của x thỏa mãn đề bài

3) 2x^2 +3.(x^2-1)=5x(x+1)

  2x^2 +3x^2-3 =5x^2+5x

  -5x      =3

x=-3/5

giải rồi đấy

nhớ tích đúng nha :)

7 tháng 8 2017

bạn coi lại đề câu 1 đi

11 tháng 10 2017
Có ai ko tl đi