K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2017

Đáp án B

- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định:

+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).

+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.

- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.

- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.

- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.

- P: XAXa    x   XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.

- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.

- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.

→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai

18 tháng 12 2018

Đáp án B

- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định:

+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).

+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.

- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.

- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.

- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.

- P: XAXa    x   XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.

- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.

- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.

→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai.

7 tháng 9 2017

Đáp án B

- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST × quy định:

+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).

+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.

- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.

- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.

- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.

- P: XAXa    ×   XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.

- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.

- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.

→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai.

12 tháng 2 2019

Đáp án B

- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đng của NST X quy định:

+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).

+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA. XAXa. XaXa, XAY. XaY.

- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tinh là XXY

- Người vợ binh thường có thê có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa. nêu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) " kiểu gen của người vợ là XAXa.

- Người chồng mù màu có kiểu gen Xa Y

- P: XAXa X Xa Y "  sinh con trai vừa bị mù màu vừa bị Claiphentơ: XaXaY.

- THI: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y" mẹ rối loạn giảm phân II. bỏ giảm phân bình thường.

- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử Xa Y" mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.

- Các phương án A. D đúng; phương án B sai

29 tháng 4 2017

Đáp án B

- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST × quy định:

+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).

+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.

- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.

- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.

- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.

- P: XAXa    ×   XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.

- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.

- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.

→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai.

5 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

Quy ước: B - bình thường; b - mù màu.

Chồng bị mù màu kết hôn với vợ bình thường sinh được một đứa con trai vừa bị mù màu vừa bị claiphentơ. 

Kiểu gen của đứa con này là: XbXbY.

Bố bị mù màu có kiểu gen: XbY.

Mẹ không bị mù màu mà sinh con trai mù màu có KG: XBXb.

Ta có: P. XBXb x XbY → XbXbY = XbXb  x Y = XbY x Xb

Vậy đứa con trên có thể tạo thành do rối loạn giảm phân II ở mẹ hoặc rối loạn giảm phân I ở bố.

Vậy các ý đúng là 1 và 2.

14 tháng 10 2019

Chồng XaY

Vợ bình thường có kiểu gen XA XA ;  XA Xa

ConXa XaY = Xa  × XaY = Xa X×Y

TH1 : Chồng bị rối loạn giảm phân 1 vợ giảm phân bình thường

TH2 : Vợ rối loạn giảm phân 2 , chồng giảm phân bình thường

Đáp án C 

Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Chồng bị mù màu kết hôn với vợ bình thường sinh được một đứa con trai vừa bị mù màu vừa bị Claiphento. Có bao nhiêu nguyên nhân có thể dẫn đến kết quả này?           1. chồng bị rối loạn giảm phân 1, vợ giảm phân bình thường.           2. chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân 2.          ...
Đọc tiếp

Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Chồng bị mù màu kết hôn với vợ bình thường sinh được một đứa con trai vừa bị mù màu vừa bị Claiphento. Có bao nhiêu nguyên nhân có thể dẫn đến kết quả này?

          1. chồng bị rối loạn giảm phân 1, vợ giảm phân bình thường.

          2. chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân 2.

          3. chồng bị rối loạn giảm phân 1, vợ bị rối loạn trong giảm phân 1.

          4. chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân 1.

          5. chồng bị rối loạn giảm phân 2, vợ giảm phân bình thường.

          6. chồng bị rối loạn giảm phân 2, vợ bị rối loạn trong giảm phân 2.

A.

B. 2

C. 3

D. 4

1
2 tháng 6 2018

Đáp án B

A bình thường >> a bị mù màu

Chồng bị mù màu có kiểu gen là XaY

Vợ bình thường có kiểu gen là XAX-

Đứa con bị Claiphento, bị mù màu có kiểu gen là XaXaY

Vậy người vợ phải có kiểu gen là XAXa .

Các trường hợp có thể xảy ra là :

TH1 : chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân 2

TH2 : chồng bị rối loạn giảm phân 1, vợ giảm phân bình thường

20 tháng 9 2019

Chồng bạch tạng aa

Vợ bình thường A- có

Mẹ vợ bình thường mang alen gây bệnh : Aa

Bố vợ bình thường, KG đồng hợp tử : AA

ð Người vợ có dạng : (1/2AA : 1/2Aa)

ð Xác suất họ sinh con bạch tạng là 1/4

ð Xác suất họ sinh con bình thường là 3/4

ð Đáp án B

28 tháng 12 2019

Nếu giảm phân I cặp NST XX không phân li thì tạo ra các  hai loại giao tử XAXa; O 

Bố giảm phân bình thường cho ra hai lọai giao tử XA  và Y

Kết hợp giao tử của bố và mẹ thì thu được đời con có kiểu gen XAXAXa, XAXaY,OXA, OY.

Đáp án C