Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định:
+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).
+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.
- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.
- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.
- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.
- P: XAXa x XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.
- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.
- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.
→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai.
Đáp án B
- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định:
+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).
+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.
- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.
- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.
- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.
- P: XAXa x XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.
- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.
- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.
→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai
Đáp án B
- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST × quy định:
+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).
+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.
- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.
- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.
- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.
- P: XAXa × XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.
- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.
- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.
→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai.
Đáp án B
- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định:
+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).
+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA. XAXa. XaXa, XAY. XaY.
- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tinh là XXY
- Người vợ binh thường có thê có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa. nêu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) " kiểu gen của người vợ là XAXa.
- Người chồng mù màu có kiểu gen Xa Y
- P: XAXa X Xa Y " sinh con trai vừa bị mù màu vừa bị Claiphentơ: XaXaY.
- THI: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y" mẹ rối loạn giảm phân II. bỏ giảm phân bình thường.
- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử Xa Y" mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.
- Các phương án A. D đúng; phương án B sai
Chọn đáp án B
Quy ước: B - bình thường; b - mù màu.
Chồng bị mù màu kết hôn với vợ bình thường sinh được một đứa con trai vừa bị mù màu vừa bị claiphentơ.
Kiểu gen của đứa con này là: XbXbY.
Bố bị mù màu có kiểu gen: XbY.
Mẹ không bị mù màu mà sinh con trai mù màu có KG: XBXb.
Ta có: P. XBXb x XbY → XbXbY = XbXb x Y = XbY x Xb.
Vậy đứa con trên có thể tạo thành do rối loạn giảm phân II ở mẹ hoặc rối loạn giảm phân I ở bố.
Vậy các ý đúng là 1 và 2.
Chồng XaY
Vợ bình thường có kiểu gen XA XA ; XA Xa
ConXa XaY = Xa × XaY = Xa Xa ×Y
TH1 : Chồng bị rối loạn giảm phân 1 vợ giảm phân bình thường
TH2 : Vợ rối loạn giảm phân 2 , chồng giảm phân bình thường
Đáp án C
Đáp án B
A bình thường >> a bị mù màu
Chồng bị mù màu có kiểu gen là XaY
Vợ bình thường có kiểu gen là XAX-
Đứa con bị Claiphento, bị mù màu có kiểu gen là XaXaY
Vậy người vợ phải có kiểu gen là XAXa .
Các trường hợp có thể xảy ra là :
TH1 : chồng giảm phân bình thường, vợ bị rối loạn trong giảm phân 2
TH2 : chồng bị rối loạn giảm phân 1, vợ giảm phân bình thường
Chồng bạch tạng aa
Vợ bình thường A- có
Mẹ vợ bình thường mang alen gây bệnh : Aa
Bố vợ bình thường, KG đồng hợp tử : AA
ð Người vợ có dạng : (1/2AA : 1/2Aa)
ð Xác suất họ sinh con bạch tạng là 1/4
ð Xác suất họ sinh con bình thường là 3/4
ð Đáp án B
Nếu giảm phân I cặp NST XX không phân li thì tạo ra các hai loại giao tử XAXa; O
Bố giảm phân bình thường cho ra hai lọai giao tử XA và Y
Kết hợp giao tử của bố và mẹ thì thu được đời con có kiểu gen XAXAXa, XAXaY,OXA, OY.
Đáp án C
Đáp án B
- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST × quy định:
+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).
+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA, XAXa, XaXa, XAY, XaY.
- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tính là XXY.
- Người vợ bình thường có thể có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa, nếu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) → kiểu gen của người vợ là XAXa.
- Người chồng mù màu có kiểu gen XaY.
- P: XAXa × XaY → sinh con trai vừa bị mù màu, vừa bị Claiphentơ: XaXaY.
- TH1: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y → mẹ rối loạn giảm phân II, bố giảm phân bình thường.
- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử XaY → mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.
→ Các phương án A, C, D đúng; phương án B sai.