K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

PT:       \(NH_3+H_2O⇌NH_4^++OH^-\)

Bđ:          0,1                      0             0 (M)

Pư:           x                        x             x (M)

Cb:      0,1 - x                     x              x (M)

Ta có:
\(\dfrac{\left[NH_4^+\right]\left[OH^-\right]}{\left[NH_3\right]}=K_c\) \(\Rightarrow\dfrac{x.x}{0,1-x}=1,74.10^{-5}\Rightarrow x\approx1,31.10^{-3}\left(M\right)\)

⇒ pH = 14 - (-log[OH-]) = 11,12

21 tháng 10 2023

         \(NH_3+H_2O⇌NH_4^++OH^-\)

Bđ:       0,05                    0,1          0 (M)

Pư:        x                    x+0,1          x (M)

Cb:     0,05-x               x+0,1          x (M)

Có: \(\dfrac{\left[NH_4^+\right]\left[OH^-\right]}{\left[NH_3\right]}=K_c\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(x+0,1\right).x}{0,05-x}=1,74.10^{-5}\Rightarrow x\approx8,7.10^{-6}\)

⇒ pH = 14 - (-log[OH-]) = 8,94

4 tháng 3 2019

Vì muối CH3COONa là chất điện li mạnh nên ta có

Do đó sau quá trình trên trong dung dịch có nồng độ của ion CH3COO- là 0,1.

Xét cân bằng điện li: CH3COOH + H2O ⇌  CH3COO- + H3O+

Nồng độ ban đầu: 0,1 0,1 0

Nồng độ phân li: x(M) x x

Nồng độ cân bằng: 0,1 – x 0,1 + x x

Thay các giá trị ở trạng thái cân bằng vào công thức tính hằng số điện li thì ta có

 

Đáp án D.

28 tháng 9 2018

Chọn C

21 tháng 10 2023

a, \(CH_3COOH⇌CH_3COO^-+H^+\)

Bđ:         0,1                    0               0 (M)

Pư:           x                     x               x (M)

Cb:       0,1-x                   x               x (M)

Có: \(K_c=\dfrac{\left[CH_3COO^-\right]\left[H^+\right]}{\left[CH_3COOH\right]}\Rightarrow1,8.10^{-5}=\dfrac{x.x}{0,1-x}\) \(\Rightarrow x\approx1,33.10^{-3}\)

⇒ pH = -log[H+] = 2,88

b, \(CH_3COONa⇌CH_3COO^-+Na^+\)

 \(CH_3COO^-+H_2O⇌CH_3COOH+OH^-\)

→ MT base

c, \(n_{NaOH}=0,01.0,1=0,001\left(mol\right)\)

\(n_{CH_3COOH}=0,01.0,2=0,002\left(mol\right)\)

PT: \(NaOH+CH_3COOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,001}{1}< \dfrac{0,002}{1}\), ta được CH3COOH dư.

Theo PT: \(n_{CH_3COOH\left(pư\right)}=n_{CH_3COONa}=n_{NaOH}=0,001\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CH_3COOH\left(dư\right)}=0,002-0,001=0,001\left(mol\right)\)

→ Dd A gồm: CH3COONa: \(\dfrac{0,001}{0,02}=0,05\left(M\right)\) và CH3COOH: \(\dfrac{0,001}{0,02}=0,05\left(M\right)\)

     \(CH_3COOH⇌CH_3COO^-+H^+\)

Bđ:          0,05                0,05           0 (M)

Pư:             x              x+0,05           x (M)

Cb:         0,05-x          x+0,05           x (M)
\(\Rightarrow\dfrac{x\left(x+0,05\right)}{0,05-x}=1,8.10^{-5}\Rightarrow x\approx1,8.10^{-5}\)

⇒ pH = 4,74

22 tháng 8 2023

1) Để trung hòa HCl, số mol HCl phải bằng số mol NaOH. Vì vậy, ta có:

 

n(HCl) = n(NaOH)

 

x * 10 = 0,5 * 50

 

x = (0,5 * 50) / 10

 

x = 2,5 triệu

 

Vậy, nồng độ của dung dịch HCl là 2.5 M.

 

2) Ta có:

 

n(HCl) = n(NaOH)

 

n(HCl) = 0,1 * 20/10

 

Vậy, nồng độ của dung dịch HCl là 0.2 M.

22 tháng 8 2023

\(1)n_{NaOH}=0,05.0,5=0,025mol\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{NaOH}=n_{HCl}=0,025mol\)

\(C_M\) \(_{HCl}=\dfrac{0,025}{0,01}=2,5M\)

\(2)n_{NaOH}=0,1.0,02=0,002mol\\ HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{HCl}=0,002mol\)

\(C_M\) \(_{HCl}=\dfrac{0,002}{0,01}=0,2M\)

Câu 34. Khi cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch nào sau đây thì sẽ không có phản ứng xảy ra A. dung dịch AgNO3.​B. dung dịch K3PO4.​ C. dung dịch NaOH.​D. dung dịch BaCl2. Câu 35. Phương trình ion thu gọn NH4+ + OH- ® NH3 + H2O nêu lên bản chất của thí nghiệm khi trộn 2 dung dịch nào sau đây vào nhau? A. dd (NH4)2SO4 và dd BaCl2 . B. dd NH4NO3 và dd KOH. C. dd NH3 và dd NaNO3.​ D. dd NH4Cl và dd AgNO3 Có thể phân biệt...
Đọc tiếp

Câu 34. Khi cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch nào sau đây thì sẽ không có phản ứng xảy ra A. dung dịch AgNO3.​B. dung dịch K3PO4.​ C. dung dịch NaOH.​D. dung dịch BaCl2. Câu 35. Phương trình ion thu gọn NH4+ + OH- ® NH3 + H2O nêu lên bản chất của thí nghiệm khi trộn 2 dung dịch nào sau đây vào nhau? A. dd (NH4)2SO4 và dd BaCl2 . B. dd NH4NO3 và dd KOH. C. dd NH3 và dd NaNO3.​ D. dd NH4Cl và dd AgNO3 Có thể phân biệt muối amoni clorua với natri clorua bằng cách cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu thử. Mẫu thử nào có hiện tượng ...........thì mẫu thử đó là muối amoni. Chọn cụm từ điền vào dấu chấm. A. dung dịch chuyển thành màu đỏ. B. thoát ra một chất khí không màu có mùi khai. C. thoát ra một chất khí có màu nâu đỏ. D. thoát ra một chất khí không màu, không mùi Câu 37. Nhiệt phân muối nào sau đây không thu được NH3. A. NH4HCO3.​B. NH4Cl.​ C. NH4NO3.​D. (NH4)2CO3. Khi đốt muối amoni dicromat (NH4)2Cr2O7, phản ứng xảy ra trông giống như núi lửa phun trào. Đây là một hợp chất được dùng trong chế tạo pháo hoa. (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2 + 4H2O Khi nhiệt phân 32 g amoni cromat được 20 g chất rắn. Giá trị nào sau đây là hiệu suất của pứ?

1
13 tháng 8 2021

Câu 34. Khi cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch nào sau đây thì sẽ không có phản ứng xảy ra A. dung dịch AgNO3.​B. dung dịch K3PO4.​C. dung dịch NaOH.​D. dung dịch BaCl2. Câu 35. Phương trình ion thu gọn NH4+ + OH- ® NH3 + H2O nêu lên bản chất của thí nghiệm khi trộn 2 dung dịch nào sau đây vào nhau? A. dd (NH4)2SO4 và dd BaCl2 . B. dd NH4NO3 và dd KOH. C. dd NH3 và dd NaNO3.​D. dd NH4Cl và dd AgNO3 Có thể phân biệt muối amoni clorua với natri clorua bằng cách cho dung dịch NaOH vào 2 mẫu thử. Mẫu thử nào có hiện tượng ...........thì mẫu thử đó là muối amoni. Chọn cụm từ điền vào dấu chấm. A. dung dịch chuyển thành màu đỏ. B. thoát ra một chất khí không màu có mùi khai. C. thoát ra một chất khí có màu nâu đỏ. D. thoát ra một chất khí không màu, không mùi Câu 37. Nhiệt phân muối nào sau đây không thu được NH3. A. NH4HCO3.​B. NH4Cl.​C. NH4NO3.​D. (NH4)2CO3. Khi đốt muối amoni dicromat (NH4)2Cr2O7, phản ứng xảy ra trông giống như núi lửa phun trào. Đây là một hợp chất được dùng trong chế tạo pháo hoa. (NH4)2Cr2O7 Cr2O3 + N2 + 4H2O Khi nhiệt phân 32 g amoni cromat được 20 g chất rắn. Giá trị nào sau đây là hiệu suất của pứ?94,5%

13 tháng 8 2021

Bn giải chi tiết câu cuối giúp mik vs 

\(a.n_{H^+}=0,025.0,025.2=\dfrac{1}{800}\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{\dfrac{1}{800}}{0,1+0,025}=0,01\left(M\right)\\ \Rightarrow pH=-log\left[0,01\right]=2\\ b.n_{OH^-}=0,0025.0,1=0,00025\left(mol\right)\\ \left[OH^-\right]=\dfrac{0,00025}{0,4+0,1}=\dfrac{1}{2000}\left(M\right)\\ pH=14+log\left[\dfrac{1}{2000}\right]=10,69897\)

5 tháng 8 2016

ta có : 0,01>4,47.10-7=>[H+]=0,01=> pH = -log(H+) 
=> pH = -log(0,01) = 2 

:)