Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làng tranh Đông Hồ
Tranh làng Đông không phải vẽ theo cảm hứng nghệ thuật mà người ta dùng ván để in. Tranh được in hoàn toàn bằng tay với các bản màu; mỗi màu dùng một bản, và nét (màu đen) in sau cùng. Nhờ cách in này, tranh được "sản xuất" với số lượng lớn và không đòi hỏi kỹ năng cầu kỳ nhiều. Tuy nhiên vì in trên ván một cách thủ công, nên tranh bị hạn chế về mặt kích thước, thông thường tờ tranh không lớn quá 50cm mỗi chiều. Để có những bản khắc đạt đến trình độ tinh xảo phải có người vẽ mẫu. Những người vẽ mẫu và bản khắc ván hỏi họ phải có lòng yêu nghệ thuật và tâm hồn nghệ sĩ, đặc biệt phải có trình độ kỹ thuật cao. Công đoạn in tranh có lẽ không khó lắm bởi lẽ ai cũng có thể phết màu lên ván rồi in. Giấy dùng in tranh là loại giấy gió mịn mặt. Trước khi in, giấy được bồi điệp làm nền, chất điệp óng ánh lấy từ vỏ con sò, con hến tạo nên chất liệu riêng biệt của tranh dân gian Đông Hồ. Sau khi in thành tranh, kể cả lúc tranh khô, người xem vẫn cảm nhận được màu sắc của tranh thật tươi tắn như lúc tranh ướt. Các hình khối, mảng nọ đặt cạnh mảng kia sự ăn ý hài hoà một cách tự nhiên. Các màu đã hoà quyện in tranh thường từ chất liệu thiên nhiên: màu đen người ta phải đốt lá tre rồi lấy than của màu xanh lấy từ vỏ và lá tràm, màu vàng lấy từ hoa hòe, màu đỏ thắm lấy thân, rễ cây vang, màu son lấy từ sỏi núi, màu trắng là điệp... Xem tranh gian ta thường bắt gặp cái thú vị ở những nét ngây ngô đơn giản nhưng họ; hợp tình. Tranh Đông Hồ còn hấp dẫn bởi vẻ rực rỡ, sắc màu tươi rói những bộ tứ binh, Thạch Sanh, những gà, lợn, mèo, chuột, ngựa...
a. Vị trí địa lí của làng gốm Bát Tràng
- Bao gồm hai thôn Bát Tràng và Giang Cao, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm.
- Làng gốm Bát Tràng cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng chừng 30 ki-lô-mét về phía Đông Nam
b. Lịch sử hình thành và phát triển của làng gốm Bát Tràng
- Theo cuốn "Đại Việt sử kí toàn thư": Làng gốm Bát Tràng bắt đầu ra đời vào dưới thời đại nhà Lí, khi vua Lí Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư của Ninh Bình về Thăng Long, Hà Nội, 5 dòng họ lớn của xã Bồ Bát của vùng đất Ninh Bình đã đưa những nghệ nhân làm gốm giỏi di cư theo và chọn nơi đây làm nơi lập nghiệp.
- Tuy nhiên, cũng có những tài liệu khác ghi lại rằng sự ra đời của làng gốm Bát Tràng nhờ vào ba người là Đào Trí Tiến, Lưu Phương Tú, Hứa Vinh Kiều.
c. Những đặc điểm về quy trình sản xuất gốm của làng gốm Bát Tràng
- Lựa chọn đất.
+ Nguồn nguyên liệu chính là đất sét trắng.
+ Đất sét trắng để làm gốm Bát Tràng có thể được lấy từ trong làng hoặc từ các vùng khác như Hồ Lao, Trúc Thôn,...
- Xử lí, pha chế đất
+ Trong đất sét có lẫn tạp chất và đồng thời việc xử lí đất sẽ tạo ra những nguyên liệu phù hợp đối với từng loại sản phẩm.
+ Ở làng gốm Bát Tràng vẫn tuân theo quy luật xử lí đất truyền thống là thông việc ngâm nước ở hệ thống bốn bể nước với các độ cao khác nhau.
- Tạo dáng và ở nơi đây người ta tạo dáng bằng tay trên bàn xoay
- Phơi sấy sản phẩm và sửa lại theo mong muốn của người làm: Ở làng gốm Bát Tràng, việc phơi sấy thường được sử dụng là hong khô trên giá và để ở nơi thoáng mát.
- Trang trí, quét men lên sản phẩm để phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người sử dụng.
- Cuối cùng, đó chính là nung gốm trong các lò
d. Giá trị, ý nghĩa của làng gốm Bát Tràng
- Đồ gốm Bát Tràng không chỉ có mặt ở khắp nơi trên đất nước ta mà còn được xuất khẩu ra nhiều thị trường lớn trên thế giới như châu u, Mĩ, Hàn Quốc,...
- Nơi đây còn là một địa điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước về tham quan và tự mình nhào nặn nên những sản phẩm đồ gốm tuyệt diệu.
tham khảo
+ Nghề thợ xây
+ Các nguy hiểm có thể xảy ra: bị ngã giàn giáo, bị rách, tay chân
+ Cách giữ an toàn: trang bị các đồ bảo hộ lao động như mũ bảo hộ, các dụng cụ y tế cần thiết, dây cuốn chắc chắn…
Ảnh 1: Nguy hiểm cho mắt, bỏng mắt và tay
Ảnh 2: Có thể bị điện giật
Ảnh 3: Nguy hại đến cột sống và mắt
Ảnh 4: Có thể bị ngạt nước, chết đuối hay gặp các sinh vật lạ ở biển
1.
- Em thực hiện dự án theo kế hoạch đã lập ra.
- Cần có một bản kế hoạch chi tiết, đầy đủ thành viên tham gia để hoạt động.
2.
- Nhóm báo cáo kết quả đã thực hiện được.
- Xem bài thuyết trình cách làm nón lá đã trình bày.
- Lựa chọn hình thức thuyết trình đa dạng, nên mang cả vật phẩm đến trưng bày để các bạn tự quan sát.
- Em thực hành thiết kế số tay ứng phó tình huống nguy hiểm
Trường hợp 1:
- Các biện pháp:
+ Trên tàu phải có ao phao và các đồ bảo hộ khác
+ Trước khi ra khơi cần xem trước dự báo thời tiết
+ Không nên cố chấp ra khơi khi trời bão
+ .....
Trường hợp 2:
- Các biện pháp:
+ Cần mang đồ bảo hộ như: nón bảo hộ, giày bảo hộ, dây an toàn
+ Cẩn thận các vật dụng của công trình
+ ......
- GV chia nhóm để thảo luận về hai trường hợp 1 và 2 để đưa ra các biện pháp an toàn khi làm nghề ở địa phương.
Trường hợp 1: Đảm bảo dự báo thời tiết phù hợp và ngư dân trang bị những thiết bị bảo vệ an toàn: áo phao, phao bơi…
Trường hợp 2: Trang bị bảo hộ cơ bản khi tham gia vào công trình.
- Sử dụng bộ sưu tập nghề và tuyên truyền nghề ở địa phương.
Những năm gần đây, khách du lịch cũng đã tìm đến với biển Sa Huỳnh. Tuy cơ sở vật chất cho du lịch chưa nhiều, nhưng đã xuất hiện những nhà hàng, nhà nghỉ cùng hệ thống các cửa hàng phục vụ du lịch. Từ một làng chài nghèo nàn và hoang sơ, Sa Huỳnh ngày nay đã trở thành một thị tứ nhỏ xinh, nằm ẩn mình dưới hàng dương rủ bóng. Khách du lịch tới đây sẽ có dịp nghỉ ngơi bên những bãi biển tuyệt đẹp còn giữ nguyên vẻ nguyên sơ. Du khách cũng sẽ có dịp thăm cánh đồng muối, trải nghiệm cuộc sống của người dân làng muối, làng biển và nhất là thưởng thức những đặc sản ở vùng biển nơi đây.
- Học sinh thảo luận và cùng đưa ra những tình huống nguy hiểm em có thể gawoj và đề xuất biện pháp tự bảo vệ.
- Gv phân chia theo nhóm và yêu cầu mỗi bạn cần đưa ra một tình huống khác nhau, có thể kẻ bảng và cho các học sinh điền vào.
Tình huống | Nguy hiểm có thể xảy ra | Biện pháp tự bảo vệ |
- Đi bơi một mình không có áo phao và người giám sát. | - Bị đuổi nước | - Chú ý không đi vào vùng nước sâu và không chơi lâu. - Cần mang theo áo phao… |
- GV chia học sinh thành các nhóm để thảo luận theo gợi ý, chia sẻ về những nghề: Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư…
- Học sinh thảo luận và đưa ra kết quả.