K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

x+21 là bội của x+3

=> x+21 chia hết cho x+3

=> [x+(3+18)] chia hết cho x+3

=> [(x+3)+18] chia hết cho x+3

   có x+3 chia hết cho x+3

=> 18 chia hết cho x+3

=> x+3 thuộc Ư(18)

=> x+3 thuộc {1;18;2;9;3;6}

=> x thuộc {1-3;18-3;2-3;9-3;3-3;6-3}

=> x thuộc {-2;15;-1;6;0;3}

vậy.........

24 tháng 11 2017

theo đề bài ta có thể => \(\frac{x+21}{x+3}\)

\(\frac{x+21}{x+3}=\frac{x+3+18}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}+\frac{18}{x+3}=1+\frac{18}{x+3}\)

sau đó tự => x+3 là ước nguyên của 18

7 tháng 10 2021

x = 42; 63

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2022

Lời giải:
$\frac{xy+3x-2y-6}{y+3}=3$

$\Rightarrow xy+3x-2y-6=3y+9$

$\Rightarrow xy+3x-5y-15=0$

$\Rightarrow x(y+3)-5(y+3)=0$

$\Rightarrow (y+3)(x-5)=0$

$\Rightarrow y+3=0$ hoặc $x-5=0$

Mà $y$ tự nhiên nên $y+3>0$. Do đó $x-5=0$

$\Rightarrow x=5$

Vậy $x=5$ và $y$ là số tự nhiên tùy ý.

22 tháng 6 2021

Tự làm đi chứ :)))))

18 tháng 10 2015

a. A=38+92

=38+(32)2

=38+34

=34.(34+1)

=34.82

=34.2.41 chia hết cho 41

Vậy A chia hết cho 41 hay A là bội của 41.

b. Ư(90)={1; 2; 3; 5; 6; 9; 10; 15; 18; 30; 45; 90}

Trong các ước trên thì B(3)={3; 6; 9; 15; 18; 30; 45; 90}

24 tháng 3 2020

Trả lời:

x={-39;-52;-65;-78;-91;-104}

Hok tốt! (^_^)

25 tháng 3 2020

thanks

17 tháng 4 2016

x-11 là bội của x-2

=>x-11 chia hết cho x-2

=>x-2-9 chia hết cho x-2

Mà x-2 chia hết cho x-2

=>9 chia hết cho x-2

=>x-2\(\in\)U(9)={-9,-3,-1,1,3,9}

=>x\(\in\){-7,-1,1,3,5,11}

31 tháng 10 2019

B1 :   BCNN(52,60)=780    BCNN(42,35,72) =2520

B2 :       BC(48,72)  = B144

                BC(42,45,72) = B2520

B3 : cặp 2 số nguyên tố cùng nhau : 14 và 5          ;   5 và 22

B4 : ƯC(90,150) = 1;2;3;6;10;15;30      -> x thuộc (6;10;15)

26 tháng 9 2023

a) Vì x vừa là bội của 15 vừa là bội của 9 nên x cũng là bội của BCNN(15; 9) = 45

Do đó x ϵ B(45) hay x ϵ {...; -90; -45; 0; 45; 90; 135; 180; 225; 270; ...}

Mà 135 ≤ x < 230 và x là số tự nhiên nên x ϵ {135; 180; 225}

b) Vì x khi chia cho 12; 21 và 28 đều dư 3 nên x - 3 là bội của 12; 21 và 28.

Do đó x - 3 cũng là bội của BCNN(12; 21; 28) = 84

Suy ra (x - 3) ϵ B(84) hay (x - 3) ϵ {...; -84; 0; 84; 168; 252; ...}

Do đó x ϵ {...; -81; 3; 87; 171; 255; ...}

Mà x < 180 và x là số tự nhiên nên x ϵ {3; 87; 171}

22 tháng 11 2021

\(x+6y⋮17\Rightarrow12x+72y⋮17\)

Ta có

\(\left(12x+72y\right)+\left(5x+47y\right)=17x+7.17y⋮17\)

\(\Rightarrow5x+47y⋮17\)