Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x + 3 + 9 chia hết x + 3
9 chia hết x + 3
x + 3 thuộc Ư ( 9 )
mà Ư (9) = ( 1,3,9 )
hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )
ta có bảng
x + 3 1 3 9
x -2 0 6
ĐG Loại TM TM
Vậy x thuộc ( 0 , 6 )
Ta có \(\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow[\left(15x+1\right)-16]⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow\)\(-16⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15x+1\inƯ\left(-16\right)=\left[1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right]\)sau đó lập bảng giá trị thì tìm được x =1;0 (1)
Lại có \(x-1\inƯ\left(1001\right)=\left\{1;-1;7;-7;11;-11;13;-13;1001;-1001\right\}\)l Lập bảng giá trị tìm được x=2;0;8;-6;14;-12;1002;-1000(2)
từ (1) và (2) suy ra x=0
có [x-y]2=1
suy ra [x-y]mũ 2= 1 mũ 2
suy ra x-1=1
x=1+1
x=2
Nhiều như vậy sao trả lời hết được
Xin lỗi nha
Tk cho mk 1 cái
a; \(x+3\) ⋮ \(x\) - 4 (\(x\ne\) 4; \(x\in\) Z)
\(x\) - 4 + 7 ⋮ \(x-4\)
7 ⋮ \(x\) - 4
\(x\) - 4 \(\in\) Ư(7) = {- 7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
\(x-4\) | - 7 | -1 | 1 | 7 |
\(x\) | -3 | 3 | 5 | 11 |
Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}
Vậy \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}
mình thêm nữa là cách trình bày của câu này như thế nào:
x chia hất cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0< x<500
Ư(90)={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90;}
Ư(126)={1;126;63;2;3;42;6;21;7;18;14;9}
Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}
Ư(63)={1;3;7;9;21;63}
Ư(105)={1;3;5;;7;15;21;35;105}
mik chỉ biết làm tới đây thôi ! xin lỗi nha
Có trường hợp x = 2x + 5 nha, mình cứng minh nè
2x + 5 = x
<=> 2x - x = - 5
=> x = - 5
Thử lại 2.( - 5 ) + 5 = - 5 ( đúng )
Có x chia hết cho x/x.2
<=> x:x/x.2 <=> x.x.2/x = 2x là số nguyên
ta co:(x^2-x+2) chia het cho (x-1)
suy ra :x*(x-1)+2 chia het cho (x-1)
ma x*(x-1) chia het cho (x-1)
suy ra 2 chia het cho (x-1)
suy ra (x-1) thuoc uoc cua 2=ngoac nhon 1,2 ngoac nhon
suy ra x thuoc 2 va3
\(x^2-x+2=x\left(x-1\right)+2⋮x-1\text{ do đó: }2⋮x-1\text{ nên: }x-1\inƯ\left(2\right)\)
nên x-1 thuộc: -1;1;-2;2 nên: x thuộc 0;2;-1;3