K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

a) 6 ⋮ (x - 1)

=> x - 1 ϵ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

TH1: x - 1 = -6 => x = -5 (Thỏa mãn)

TH2: x - 1 = -3 => x = -2 (Thỏa mãn)

TH3: x - 1 = -2 => x = -1 (Thỏa mãn)

TH4: x - 1 = -1 => x = 0 (Thỏa mãn)

TH5: x - 1 = 1 => x = 2 (Thỏa mãn)

TH6: x - 1 = 2 => x = 3 (Thỏa mãn)

TH7: x - 1 = 3 => x = 4 (Thỏa mãn)

TH8: x - 1 = 6 => x = 7 (Thỏa mãn)

Vậy x ϵ {-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} 

b) (x + 2) ⋮ (x - 1)

Ta có: (x + 2) = (x - 1) + 3

Vì (x - 1) ⋮ (x - 1) nên để (x - 1) + 3 ⋮ (x - 1) thì 3 ⋮ (x - 1)

=> x - 1 ϵ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

TH1: x - 1 = -3 => x = -2 (Thỏa mãn)

TH2: x - 1 = -1 => x = 0 (Thỏa mãn)

TH3: x - 1 = 1 => x = 2 (Thỏa mãn)

TH4: x - 1 = 3 => x = 4 (Thỏa mãn)

Vậy x ϵ {-2; 0; 2; 4}

23 tháng 12 2019

Bài 1:

\(c.\) \(2x+1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-2\right)+3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-1\)

Ta có bẳng sau: 

\(x-1\)\(-1\)\(1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(4\)\(-2\)
23 tháng 12 2019

mình biết giải rồi nha không cần các bạn giải đâu

A={-4;0}

Số phần tử của A là 2 phần tử

26 tháng 1 2016

a) Ta có: (x-6) chia hết cho x-5

=>(x-5)+56 chia hết cho x-5

=>(x-5)-1 chia hết cho x-5

Mà x-1 chia hết cho x-1

=>1 chia hết cho x1

=>x-1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=>x thuộc {2;0}

b)

=>x+1 và xy-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ta có bảng kết quả:

x+113-1-3
xy-131-3-1
x02-2-4
yKhông có110

Vậy (x;y) thuộc {(2;1);(-2;1);(-4;0)}