K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

hợp số hoặc là số chẵn

3 tháng 9 2017

Với a;b là 2 số tự nhiên bất kì , số ab.(a+b) luôn là hợp số hoặc số chẵn.

3 tháng 7 2016

a.Một số có chữ số tận cùng là 0

30 tháng 9 2016

quyên ngyễn,tao lao,ko bít thì ngậm mồm lại

25 tháng 9 2016

ý B đó bạn

11 tháng 10 2017

ý C đó bạn

26 tháng 9 2016

luôn luôn là 1 số lẻ

8 tháng 10 2021

mình cần gấp lắm các bạn giúp mk đc ko

23 tháng 8 2015

a, Ta có:

Đặt a=2k, b=2k+1

Suy ra ab(a+b)=2k(2k+1)(2k+2k+1) chia hết cho 2

Đặt a=2k+1; b=2k

Suy ra ab(a+b)=(2k+1)2k(2k+2k+1) chia hết cho 2

Đặt a=2k;b=2k

Suy ra ab(a+b)=2k.2k.4k chia hết cho 2

Đặt a=2k+1;b=2k+1

Suy ra ab(a+b)=(2k+1)(2k+1)(2k+1+2k+1)=2(2k+1)(2k+1)(2k+1) chia hết cho 2

Vậy ab(a+b) chia hết cho 2 với mọi a;b

Câu khác tương tự

23 tháng 8 2015

câu c)  ab+ba=10a+b+10b+a

                    =11a+11b

                    =11(a+b)

vì 11 chia hết cho 11 nên 11(a+b) chia hết cho 11

       vậy ab+ ba chia hết cho 11

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

1/

Nếu $a,b$ cùng tính chất chẵn lẻ thì $a+b$ chẵn

$\Rightarrow ab(a+b)\vdots 2$

Nếu $a,b$ khác tính chất chẵn lẻ thì 1 trong 2 số $a,b$ là số chẵn

$\Rightarrow ab(a+b)\vdots 2$

Vậy tóm lại, $ab(a+b)\vdots 2$ với $a,b$ là số tự nhiên bất kỳ.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

2/

$n^2+n-1=n(n+1)-1$

Vì $n,n+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên trong 2 số có 1 số chẵn, 1 số lẻ.

$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$

Mà $1\not\vdots 2$

$\Rightarrow n^2+n-1=n(n+1)-1\not\vdots 2$

19 tháng 8 2015

Gọi d là ƯC của a và ab+4

=> a chia hết cho d, ab+4 chia hết cho d => 4 chia hết cho d => d = { 1, 2, 4}

nếu d=2 thì a chia hết cho 2 , ab+4 chia hết cho 2 ( vô lí vì a là số lẻ)

Tương tự d cũng ko thể bằng 4

Vậy d=1 => a và ab+4 là các số nguyên tố cùng nhau (ĐPCM)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(12n+1, 30n+2)$
$\Rightarrow 12n+1\vdots d; 30n+2\vdots d$

$\Rightarrow 5(12n+1)-2(30n+2)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow ƯCLN(12n+1, 30n+2)=1$

$\Rightarrow 12n+1, 30n+2$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

14 tháng 9 2016

 là số chẵn

Trường hợp 1: Nếu a và b là số chẵn:

thì ab là số chẵn và a + b là số chẵn

Suy ra: ab * ( a + b) là số chẵn

Trường hợp 2: Nếu a và b là số lẻ

thì ab là số lẻ và a + b là số lẻ

Suy ra: ab * ( a + b) là số chẵn

Trường hợp 3: Nếu a là số chẵn, b là số lẻ

thì ab là số lẻ và a + b là số lẻ

Suy ra: ab * ( a + b) là số chẵn

Trường hợp 4: Nếu a là số lẻ, b là số chẵn

thì ab là số chẵn và a + b là số lẻ

Suy ra: ab * ( a + b) là số chẵn

Vậy với a, b là số tự nhiên bất kì, ta có: ab *( a + b ) luôn luôn có kết quả là số chẵn