Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đếm xuôi các số từ 10 đến 20 và ngược lại rồi điền số thích hợp vào chỗ trống.
Các số từ 10 đến 20 là: 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20.
Các số từ 20 đến 10 là: 20, 19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11, 10.
10 : Mười
11: Mười một.
12: Mười hai.
13: Mười ba.
14: Mười bốn.
15: Mười lăm.
16: Mười sáu.
17: Mười bảy.
18: Mười tám.
19: Mười chín.
20: Hai mươi.
Lời giải chi tiết:
a) Từ 20 đến 35: 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35.
b) Từ 40 đến 59: 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59.
c) Từ 85 đến 100: 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100.
Thứ tự từ 20 đến 10 là :
20 ; 19 ; 18 ; 17 ; 16 ; 15 ; 14 ; 13 ; 12 ; 11 ; 10
Người La Mã dùng 7 kí hiệu số là I,V,X,L,C,D,M để biểu diễn số. M là 1000, lớn nhất trong các kí hiệu này
Chỉ với 7 kí hiệu này thì theo cách viết La Mã, người ta không thể viết số quá 4000. Vì vậy để biểu diễn các số lớn hơn, người ta dùng thêm dấu gạch trên đầu để thể hiện nhân lên 1000 lần . Chữ X với dấu gạch trên đầu là 10.000. Chữ M với dấu gạch trên đầu là 1.000.000 (thông cảm nhé, ko thể dùng kí hiệu toán học ở Yahoo Hỏi Đáp).
Như vậy cũng chỉ biểu diễn được tới hàng triệu, để biểu diễn hơn nữa, người ta có thể dùng thêm một dấu gạch nữa (2 gạch trên đầu) hoặc là một dấu gạch dưới chân (2 cách này tương đương). Như vây chữ M với 2 gạch trên đầu hoặc 1 gạch dưới chân là 1tỉ.
Còn các số lớn hơn nữa thì thực sự không có quy luật, người ta có thể thêm gạch vào để biểu diễn tăgn 1000 lần.
Sở dĩ nó không có quy luật là bởi vì vào thời kì mà số La Mã còn thông dụng, ít khi nào người ta dùng đến các số lớn đến hàng chục tỉ hay trăm tỉ.
Chính vì sự rấc rối và các hạn chế của nó, ngày nay chữ số La Mã không còn được sử dụng trong tính toán.
I=1
II=2
III=3
IV=4
V=5
VI=6
VII=7
VIII=8
IX=9
X=10
XI=11
XII=12
XIII=13
XIV=14
XV=15
XVI=16
XVII=17
XVIII=18
XIX=19
XX=20
1:I
2:II
3:III
4:IV
5:V
6:VI
7:VII
8:VIII
9:IX
10:X
11:XI
12:XII
13 :XIII
14:XIV
15:VX
16:XVI
17:XVII
18:XVIII
19:IXX
20:XX