Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển.
- Địa hình nước ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích), Đồi núi lấn ra sát biển nên dòng chảy ngắn, dốc.
Câu 1 :
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn + địa hình 3/4 là đồi núi. -> nước ta có nhiều sông suối.
- Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển. Địa hình nước ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích), đồi núi lấn ra sát biển nên dòng chảy ngắn, dốc. -> sông ngòi chủ yếu là sông ngắn và dốc.
Câu 2 :
- Do hướng của địa hình . địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi chạy thoe hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung .
- Các dãy núi của nước ta ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng Tây Bắc – Đông Nam rõ rệt là vì các dãy núi này đã được hình thành trong đầu mút của địa máng cổ kéo dài từ phía Himalaya tới theo hướng Tây Bắc – Đông Nam . Các núi có hướng vòng cung chủ yếu là được hình thành ở rìa phía đông của các mảng nền cổ, cho nên hình dạng của các mảng nền này cũng có tác dụng định hướng cho các nếp uốn hình thành nên chúng.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn + địa hình 3/4 là đồi núi. -> nước ta có nhiều sông suối.
- Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang và nằm sát biển. Địa hình nước ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích), đồi núi lấn ra sát biển nên dòng chảy ngắn, dốc. -> sông ngòi chủ yếu là sông ngắn
Câu 4:
*Đặc điểm chung.
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
- 93% các sông nhỏ và ngắn.
- Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
- Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..
- Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.
- Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
- Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.
sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy
*Sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy vì:
- Sông ngòi dày đặc:
+ Do nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn, lại có địa hình chủ yếu đồi núi, bề mặt địa hình dốc, bị cắt xẻ đã hình thành mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Tuy nhiên địa hình lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sông ngắn và dốc.
+ Địa hình có hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung nên phần lớn sông có hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa:
+ Lượng mưa trung bình năm lớn (khoảng 1500mm -2000mm/ năm) nên sông ngòi nước ta luôn nhiều nước, cùng với lượng nước lớn từ lưu vực ngoài lãnh thổ.
+ Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi đã mang lại nguồn phù sa lớn cho sông ngòi nước ta.
- Chế độ nước theo mùa:
Do nguồn cung cấp nước sông chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa, nước ta có chế độ mưa theo mùa nên chế độ nước sông ngòi cũng có hai mùa: mùa mưa trùng với mùa lũ và mùa khô cũng là mùa cạn của các con sông.
- Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.
- Ở Trung Bộ, mùa mưa lệch hẳn về thu đông, nên mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm.
- Một số sông lớn ở Trung Bộ: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng).
- Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, đồi núi ăn ra sát ra biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.
- Ở Trung Bộ, mùa mưa lệch hẳn về thu đông, nên mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm.
- Một số sông lớn ở Trung Bộ: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Nẵng).
Câu 1:
Đặc điểm chung.
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
- 93% các sông nhỏ và ngắn.
- Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
- Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..
- Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.
- Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
- Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.
nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc vì
- Mưa nhiều
-Bề ngang hẹp
-Nhiều đồi núi
-Địa hình nước ta 3/4 diện tích là đồi núi và có mạng lưới sông ngòi dày đặc,mặt khác địa hình nước ta trải dài từ cao xuống thấp, bắt đầu từ bắc xuống nam nên sông suối có độ dốc.do có lượng phù sa bồi đắp lớn nên cũng làm cho sông suối nước ta nhỏ hẹp lại. mặt khác sông ngòi của nước ta có ba loại nước: nước ngọt, nước lợ, nước mặn nên sông suối cũng bị chia cằt theo từng loại nuớc và làm cho sông ngắn lại. sự phân bố địa hình không đồng đều đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sông ngòi và kênh rạch của nước ta.
Câu 2:
Nguyên nhân
– Nước thải và rác thải của sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt
– Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên.
– Đánh bắt thủy sản bằng hóa chất điện.
Do địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi, hình dạng lãnh thổ hẹp ngang nên sông ngòi nước ta chủ yếu là các cong sông nhỏ, ngắn và dốc.
Đáp án cần chọn là: B
1. Đặc điểm thời tiết vào gió mùa Đông Bắc ở Việt Nam:
- Lạnh và khô: Thời tiết vào mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 3) thường lạnh và khô, đặc biệt ở các vùng núi và Bắc Bộ. Nhiệt độ có thể rất thấp, đôi khi xuống dưới 10 độ Celsius ở miền Bắc và Trung Bộ.
- Gió mạnh: Gió mùa Đông Bắc thường mạnh và khô, gây cảm giác lạnh hơn nhiều so với nhiệt độ thực tế.
- Mưa thấp: Mùa này thường có lượng mưa thấp hoặc không mưa, đặc biệt ở miền Bắc và Trung Bộ. Điều này làm cho môi trường trở nên khô hanh và có nguy cơ xảy ra hạn hán.
- Tình trạng sương mù: Các khu vực cận biển, nhất là ở Đông Bắc và Bắc Bộ, thường trải qua tình trạng sương mù mùa Đông Bắc, khi hơi nước trong không khí tạo nên hiện tượng mù sương và làm giảm tầm nhìn.
2. Đặc điểm sông ngòi ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ và tại sao sông ngòi miền Trung Việt Nam thường ngắn và dốc:
- Bắc Bộ: Sông ngòi ở Bắc Bộ thường ngắn và dốc vì núi đồi ở vùng này tạo ra dòng chảy nhanh, và địa hình đồi núi khá dốc. Các sông chảy từ núi vùng Bắc Bộ ra biển Đông như sông Hồng, sông Thái Bình, và sông Bạch Đằng. Đặc điểm địa hình núi đồi và dốc đã tạo ra các thác nước và dòng sông nhanh chói.
- Trung Bộ: Sông ngòi ở Trung Bộ có đặc điểm khác biệt. Các sông ở đây thường ngắn và có lưu vực nhỏ do địa hình phẳng hơn so với Bắc Bộ và Nam Bộ. Sông Ngòi Trung Bộ chảy qua nhiều tỉnh như Quảng Bình và Quảng Trị và thường có nguồn nước từ các khu vực núi đồi trong vùng này.
- Nam Bộ: Sông ngòi ở Nam Bộ có đặc điểm khác với sông ngòi ở Bắc Bộ và Trung Bộ. Sông Cuu Long (Mekong) là một ví dụ điển hình. Sông Cuu Long chảy qua vùng đồng bằng rộng lớn và phẳng, tạo ra mạng lưới sông ngòi phong phú với nhiều chi lưu. Sông ngòi ở Nam Bộ thường dài hơn và tạo ra vùng đồng bằng với nhiều cánh đồng lúa và cánh đồng trồng cây trái.
- Vị trí lãnh thổ ta hẹp ngang và nằm sát biển.
- Địa hình ta có nhiều đồi núi (chiếm 3/4 diện tích). Đồ núi ăn sát ra biển nên dòng chảy ngắn dốc.