Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.
Để cho tấm tôn co dãn vì nhiệt dễ hơn mà không bị cong vênh hay lệnh
Đây là sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn đó
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở
trời nóng =>các tấm đó sẽ giãn ra
Người ta làm dạng lượn sóng mục đích:
Để cho sự giãn nở vì nhiệt đễ dàng hơn
Vì khi trời nóng nó sẽ nở vì nhiệt và bung ra khiến đing cũng bung ra
Còn khi trời lạnh nó sẽ co lại khiến đinh đóng ko chặt cho nên họ phải làm hình lượn són đẻ cho tiện lợi
Tôn lượn sóng giúp giảm tác hại do nhiệt khi nóng lên các miếng tôn nếu ko phải dạng lượn sóng mà dạng phẳng chúng sẽ ép nhau gây lên nứt vỡ hoặc bung các mối đinh cố định.
Ngoài ra còn 1 số lợi ích khác
- Tấm tôn chịu lực tốt hơn - Nếu tôn ở dạng phẳng dễ bị bẻ gãy hoặc cong khi có vật nặng đè lên.
- Giảm ồn khi mưa. Hạt mưa rơi vào tấm tôn không phải góc vuông giúp giảm ồn hơn.
Tấm lợp dạng sóng có 2 tác dụng chính :
- Khả năng chịu lực tốt hơn, vì một tấm lợp ngoài phải chịu sức nặng của bản thân nó còn chịu các lực tác dụng của nước mưa, lực của gió thổi. Ngoài ra khi thi công hay bảo trì, tấm lợp sẽ chịu lực mà người công nhân đứng lên mái tôn. Theo vật lý học thì với cấu tạo dạng sóng nhô lên sẽ chịu được các lực cơ học tốt hơn nhiều là dạng tấm phẳng.
- Tấm lợp dạng sóng làm tăng diện tích bề mặt, do đó khả năng phản xạ nhiệt và tản nhiệt tốt hơn. Ngoài ra với cấu túc dạng sóng sự giản nở vì nhiệt của tấm tôn sẽ dễ dàng hơn, không làm bật các đinh cố định tấm lợp với xà gồ của mái nhà.
Tính ổn định của tôn phẳng khá kém. vì vậy người ta tạo gân chịu lực cho nó để tăng cường tính ổn địng theo các phương, Sóng vuông(Hình thang ) hay tròn( nửa hình sin) được tạo ra theo dọc đường chịu lực chủ yếu. Kết cấu nhiều khi không bị phá hỏng nếu tính toán theo ứng suất mà bị phá hỏng do mất ổn định do độ thanh mảnh ( lambda) lớn, Độ thanh mảnh là hàm số của tải trọng tới hạn P Euler và độ cứng EJ. Hiện nay thường dùng loại sóng vuông vì dễ sản xuất và có độ cứng cao hơn.
Để khi trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái.
Để khi nhiệt độ thay đổi, các tấm tôn có thể dễ dàng co giãn vì nhiệt mà không bị ngăn cản.
Chúc bạn học tốt!
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Câu 1: Đây là sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn:
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở, mái tôn sẽ không bị ngăn cản khi giãn nở vì nhiệt.
Câu 2: 4000cm3 = 0,004m3
Khối lượng riêng của vật đó là:
D = \(\frac{m}{V}\) = 1,2 : 0,004 = 300 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của vật đó là:
d = 10.D = 10.300 = 3000 (N/m3)
Chúc bạn học tốt!
Đáp án A
+ Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L ta có
+ Khi electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K ta có
+ Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K ta có
Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
thời tiết nắng nóng thì nhanh thu hoạch được muối. vì hơi nước sẽ bốc hơi nhanh hơn nên muối nhanh được đọng lại
Vì vào mùa hè nắng to, cây xương rồng có nước dự trữ trong cơ thể sẽ bốc hơi nên ta cảm thấy mát, dễ chịu
Sở dĩ người ta thường chế tạo tôn lợp mái nhà có dạng hình gợn sóng mà không làm tổn phẳng là vì khi thời tiết nóng tôn có dạng gợn sóng sẽ dãn nở dễ dàng còn tôn phẳng khi dãn nở có thể làm cho mặt tôn bị vênh.
Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.