K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

C

15 tháng 12 2021

C. Hạt khô vẫn duy trì cường độ hô hấp tối thiểu để giữ hạt sống và vẫn giữ được khả năng nảy mầm.

Câu 29: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau. Câu 30: Để bảo quản hạt giống người ta thường dùng biện pháp nào, tại sao?A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấpB. Phơi...
Đọc tiếp

Câu 29: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?

A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.

B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.

C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.

D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.

 

Câu 30: Để bảo quản hạt giống người ta thường dùng biện pháp nào, tại sao?

A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

B. Phơi khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

C. Bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp, cường độ hô hấp thấp

D. Bảo quản ở kho có nồng độ oxi cao, cường độ hô hấp thấp

 

Câu 31: Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống? 

(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín. 

(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh. 

(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng. 

(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.

A. (1), (2)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3)

D. (1), (2), (3), (4)

2
15 tháng 12 2021

Câu 29: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt ?

A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.

B. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.

C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.

D. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.

 

Câu 30: Để bảo quản hạt giống người ta thường dùng biện pháp nào, tại sao?

A. Sấy khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

B. Phơi khô, làm cho độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp thấp

C. Bảo quản trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp, cường độ hô hấp thấp

D. Bảo quản ở kho có nồng độ oxi cao, cường độ hô hấp thấp

 

Câu 31: Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để bảo quản hạt thóc giống? 

(1) Bảo quản thóc giống trong túi ni lông và buộc kín. 

(2) Bảo quản thóc giống trong kho lạnh. 

(3) Phơi khô thóc giống cho vào bao tải để ở nơi khô, thoáng. 

(4) Bảo quản thóc giống trong điều kiện nồng độ CO2 cao.

A. (1), (2)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3)

D. (1), (2), (3), (4)

15 tháng 12 2021

29.A 

30.B

31.C

23 tháng 3 2019

Đáp án C

Các phương pháp bảo quản thóc giống là: 2,3

1,4 không đúng, như vậy làm ức chế hô hấp của hạt giống.

30 tháng 11 2017

Đáp án B

Nguyên tắc bảo quản nông sản: ức chế hô hấp của nông sản tối đa mà không làm giảm chất lượng, số lượng nông sản.

Hiện nay người ta thường sử dụng các biện pháp để bảo quản nông sản, thực phẩm là: 1,3,4

(2) sai, không được ngâm trong hoá chất.

(5) sai, nồng độ oxi cao làm nông sản hô hấp mạnh → giảm chất lượng, số lượng nông sản.

21 tháng 12 2020

Câu 4: 

Khi ngô, thóc thu hoạch xong không phơi khô thì có hiện tượng hô hấp xảy ra

Quá trình hô hấp tạo ra CO2, H2O, năng lượng

 
30 tháng 5 2019

Đáp án A

I sai, đổ nước sôi vào hạt đang nảy mầm làm hạt chết, không hô hấp, không tạo khi CO­2, lượng kết tủa giảm

II sai, hạt khô hô hấp không mạnh bằng hạt nảy mầm, không thể thay Ca(OH)2 bằng NaOH vì không tạo ra được kết tủa

III đúng

IV sai, thí nghiệm chứng minh hạt hô hấp tạo ra khí CO2

26 tháng 2 2018

Đáp án là D

Trong bảo quản nông sản người ta không sử dụng phương pháp xử lý ở nhiệt độ cao để loại bỏ hơi nước vì có thể làm cho các tế bào bị chết, enzyme bị biến tính

16 tháng 11 2021

Con người sử dụng bao nhiêu biện pháp sau đây trong việc bảo quản nông sản sau thu hoạch?

(1)  Phơi khô hạt và bào quản trong dụng cụ kín. 

(2)  Bảo quản trong kho lạnh. 

(3)  Bảo quản ở nồng độ COcao.

(4)  Bảo quản trong kho đồng lạnh.

(5)  Bảo quản ở nồng độ Ocao.

A. 2

B. 3

C. 4

Dùng biện pháp (1), (2), (3), (4)

D. 5