K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2018

- Do nhu cầu về nguồn nguyên, nhiên liệu, nguồn nhân công rẻ mạt ngày càng lớn để đáp ứng nhu cầu sản xuất vì vậy các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh giành thuộc địa.

- Các thuộc địa sẽ là thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn của chính quốc

- Các thuộc địa sẽ là nơi cung cấp binh lính cho các cuộc chiến tranh.

- Thể hiện sức mạnh của các nước đế quốc

12 tháng 4 2017

- Công cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ. Đến cuối thế kỉ XIX, sức sản xuất công nghiệp của Đức đã tăng lên nhanh chóng, vượt qua nhiều nước công nghiệp phát triển đi trước, đặc biệt đối với Anh và Pháp. Việc nước Đức thống nhất cũng làm thay đổi quan hệ quốc tế ở châu Âu. Nước Đức thống nhất trở thành một cường quốc đế quốc, muốn vươn lên hàng đầu thay thế cho các nước tư bản tiên tiến trước đây. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc "già" và "trẻ" trở nên gay gắt, trong đó nổi lên mâu thuẫn về vấn đề chia lại thuộc địa. Nước Đức tham gia vào việc làm thay đổi quan hệ quốc tế, là lò lửa gây ra cuộc chiến tranh thế giới.
- Sự ra đời của một nước I-ta-li-a thống nhất và việc xoá bỏ những rào cản chủ yếu kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là một tiến bộ lịch sử, góp phần vào sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản thế giới trước chế độ phong kiến. Từ những thập niên 70 của thế kỉ XIX trở đi, I-ta-li-a đã ngày cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, quan hệ quốc tế ở châu Âu và thế giới.

10 tháng 9 2019

Chọn B

19 tháng 2 2021
8 tháng 4 2021

     Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản. Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn. Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do 3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.

8 tháng 4 2021

  Đến cuối thế kỉ XIX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Các công ti nhỏ bị thu hút vào các công ti lớn. Nhiều tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các nước tư bản. Ở Pháp, ngành luyện kim và khai mỏ tập trung trong tay hai công ti lớn. Công ti “Snây-đơ Crơ-dô" nắm các nhà máy quân sự ở Crơ-dô và các nhà máy chế tạo đồ đồng, thép cùng các ngành khác ở nhiều vùng trong nước. “Tổng công ti đường sắt và điện khí” cùng 6 công ti khác độc quyền ngành đường sắt trong nước. 50% trọng tải đường biển do 3 công ti lớn nắm. Hai công ti “Xanh Gô-ben" và "Cu-man” kiểm soát toàn bộ công nghiệp hoá chất.

Thu gọn

29 tháng 9 2019

Đáp án C

25 tháng 11 2018

Đáp án: A

1 tháng 4 2017

Đáp án: C

23 tháng 4 2017

Đáp án A