K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔMHC và ΔMKB có

MH=MK

góc HMC=góc KMB

MC=MB

=>ΔMHC=ΔMKB

b: ΔMHC=ΔMKB

=>BK=HC<MC

c: Xét ΔCAB có

M là trung điểm của CB

MH//AB

=>H là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

AM,BH là trung tuyến

AM cắt BH tại G

=>G là trọng tâm

=>C,G,I thẳng hàng

a: XetΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH; DA=DH

mà DH<DC
nên DA<DC

b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc B chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

c: ΔBKC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD là trung trực của KC

18 tháng 3 2023

Hình

Bài 1:

a,b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến

nên AM vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>góc BAM=góc CAM và AM vuông góc với BC

c: Xét ΔEBC có

EM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔEBC cân tại E

d: Xét ΔKCB có

CE là trung tuyến

CE=KB/2

Do đó: ΔKCB vuông tại C

=>KC//AE

1 tháng 11 2021

Kẻ CF//AB thì CF//DE

Do đó \(\widehat{BCF}=\widehat{ABC}=40^0;\widehat{FCE}=\widehat{CED}=30^0\) (so le trong)

Vậy \(\widehat{BCE}=\widehat{BCF}+\widehat{FCE}=30^0+40^0=70^0\)

15 tháng 10 2016

bạn tham khảo về hai đg thẳng vuông góc và song song

 

13 tháng 10 2016

mk có đề kt toán hình lớp 8 thôi à

1. Do góc BOC kề bù với góc AOB 
=> Tia OA và tia OC đối nhau 

Do góc AOD và góc AOB kề bù 
=> tia OD và tia OB đối nhau 

=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh 

Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC 

=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2 

mà góc AON = góc AOB + góc BON 
=> góc AON = 135* + 45*/2 

=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180* 

=> góc MON = 180* 

=> OM , ON là 2 tia đối nhau

21 tháng 8 2018

2. Gọi 4 góc cần tìm là .O1,O2,O3O4

Giả sử  :O1+O2+O3=250°46'

=> O4=360°-250°46'=109°14'

=>O2=O4= 109°14' (đối đỉnh )

O1=O3\(\frac{250°46'-109°14'}{2}=70°46'\)

loading...  loading...  

13 tháng 12 2023

Bài 5:

a: a//c

a\(\perp\)b

Do đó: b\(\perp\)c

b: ta có: a//c

=>\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{A_4}=45^0\)

nên \(\widehat{B_2}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{B_2}+\widehat{B_1}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{B_1}+45^0=180^0\)

=>\(\widehat{B_1}=180^0-45^0=135^0\)

Câu 6:

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

b: Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

c: Xét tứ giác MCFE có

G là trung điểm chung của MF và CE

=>MCFE là hình bình hành

=>EF//MC

=>EF//BC

Ta có: EF//BC

DE//BC

EF,DE có điểm chung là E

Do đó: D,E,F thẳng hàng

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBIE

Suy ra: BA=BI

hay ΔBIA cân tại B

b: Ta có: ΔBAE=ΔBIE

nên EA=EI

hay E nằm trên đường trung trực của AI(1)

Ta có: BA=BI

nên B nằm trên đường trung trực của AI(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AI

hay BE\(\perp\)AI

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

EA=EI

\(\widehat{AEK}=\widehat{IEC}\)

Do đó:ΔAEK=ΔIEC

Suy ra: AK=IC

Ta có: BA+AK=BK

BI+IC=BC

mà BA=BI

và AK=IC

nên BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

d: Xét ΔBKC có BA/BK=BI/BC

nên AI//KC