Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhanh nhé các bạn ơi ai trả lời đầu tiên nhanh nhất mà còn đúng mình sẽ k cho
Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC
Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:
\(\eqalign{
& \widehat {I{\rm{D}}B} = \widehat {IEB} = 90^\circ \cr
& \widehat {DBI} = \widehat {EBI}\left( {gt} \right) \cr} \)
BI cạnh huyền chung
⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)
Quảng cáo
Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;
\(\eqalign{
& \widehat {IEC} = \widehat {IFC} = 90^\circ \cr
& \widehat {ECI} = \widehat {FCI}\left( {gt} \right) \cr} \)
CI canh huyền chung
Suy ra: ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF
Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:
ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘
ID = IF (chứng minh trên)
AI cạnh huyền chung
Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của ˆA
Kẻ: ID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥ACID⊥AB,IE⊥BC,IF⊥AC
Xét hai tam giác vuông IDB và IEB, ta có:
ˆIDB=ˆIEB=90∘ˆDBI=ˆEBI(gt)IDB^=IEB^=90∘DBI^=EBI^(gt)
BI cạnh huyền chung
⇒⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;
ˆIEC=ˆIFC=90∘ˆECI=ˆFCI(gt)IEC^=IFC^=90∘ECI^=FCI^(gt)
CI canh huyền chung
Suy ra: ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF
Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:
ˆIDA=ˆIFA=90∘IDA^=IFA^=90∘
ID = IF (chứng minh trên)
AI cạnh huyền chung
Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: ˆDAI=ˆFAIDAI^=FAI^ (hai góc tương ứng)
Vậy AI là tia phân giác của ˆA
Read more: https://sachbaitap.com/cau-100-trang-151-sach-bai-tap-sbt-toan-lop-7-tap-1-c7a10140.html#ixzz6DFwdbF2W
a) Xét △AMB và △AMC có:
AB = AC ( gt)
AM chung
BM = MC (gt)
\(\Rightarrow\) △AMB = △AMC (c.c.c)
b) Ta có : △AMB = △AMC
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( 2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\) AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (ĐPCM)
c) Ta có: \(\widehat{BMA}+\widehat{CMA}=180^o\) ( kề bù)
Mà \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\) (△AMB = △AMC)
\(\Rightarrow\widehat{BMA}=\widehat{CMA}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
\(\Rightarrow\) AM ⊥ BC (ĐPCM)
d) Gọi tia đối của tia AC là tia Ax.
Vì At là tia phân giác \(\widehat{xAB}\)
\(\Rightarrow\widehat{xAt}=\widehat{tAB}\)
Vì △ABC cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Ta có :\(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\widehat{xAt}+\widehat{tAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow2\widehat{tAB}=2\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\widehat{tAB}=\widehat{ABC}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\)At // BC (ĐPCM)
hình bạn tự vẽ nhé
a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A
=> góc BAC = 90 độ và AB=AC
Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)
=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
mà AB=AC (cmt)
=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận biết hình vuông)
=> AI là phân giác góc BAC
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBIE vuông tại I có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBIE
Suy ra: BA=BI
hay ΔBIA cân tại B
b: Ta có: ΔBAE=ΔBIE
nên EA=EI
hay E nằm trên đường trung trực của AI(1)
Ta có: BA=BI
nên B nằm trên đường trung trực của AI(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AI
hay BE\(\perp\)AI
c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có
EA=EI
\(\widehat{AEK}=\widehat{IEC}\)
Do đó:ΔAEK=ΔIEC
Suy ra: AK=IC
Ta có: BA+AK=BK
BI+IC=BC
mà BA=BI
và AK=IC
nên BK=BC
hay ΔBKC cân tại B
d: Xét ΔBKC có BA/BK=BI/BC
nên AI//KC