Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét tam giác DEB và tam giác DFC ta có
BD = DC (gt)
^B = ^C (gt)
Vậy tam giác DEB = tam giác DFC (ch-gn)
=> DE = DF ( 2 cạnh tương ứng )
b, Xét tam giác AED và tam giác AFD có
AD _ chung
DE = DF (cmt)
Vậy tam giác AED = tam giác AFD (ch-cgv)
=> ^EAD = ^FAD ( góc tương ứng )
b, Xét tam giác ABC có
^EAD = ^FAD (cmt) hay AD là phân giác ^A
Bạn ới, sao câu b nó sao sao ấy, chỗ "Xét tam giác ABC" ấy, mik thấy hơi hơi kì phải hong bạn hay bài làm đúm rùi?🤔🤔🤧🤧
Bài này bạn Elsa hỏi r mà nhỉ
Link đây nhé, mình giải rất chi tiết r đó: https://olm.vn/hoi-dap/detail/260619760413.html
bài làm
=> góc BDC = góc CED + góc DCE
Ta lại có góc BEC cũng là góc ngoài của tam giác ABE
=> góc BEC = góc BAE + góc ABE
=> góc BEC > góc BAE
Mà góc BEC = góc DEC; góc BAE = góc BAC
=> góc DEC > góc BAC (*)
Mà góc BDC = góc CED + góc DCE
=> góc BDC > góc DCE (**)
Từ (*) và (**) => góc BDC > góc BAC.
Vậy góc BDC > góc BAC.
*Ryeo*
a: Xet ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
=>ΔBAE=ΔBDE
=>AE=DE
mà BA=BD
nên BE là trung trực của AD
b: góc HAD+góc BDA=90 độ
góc CAD+góc BAD=90 độ
góc BAD=góc BDA
=>góc HAD=góc CAD
=>AD là phân giác của góc HAC
c: Xét ΔAHC có AD là phân giác
nên AH/AC=HD/DC
mà AH<AC
nên HD<DC
( Hình em tự vẽ nhé )
+ Ta có: ΔABC = ΔDEF
=> \(\widehat{A}=\widehat{D}=30^o\)
+ Ta có: \(2\widehat{B}=3\widehat{C}\)
=> \(\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)
+ Xét ΔABC
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)
Mà \(\widehat{A}=30^o;\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)
=> \(30^o+\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=180^o\)
=> \(\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=150^o\)
\(\Rightarrow\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\dfrac{2\widehat{C}}{2}=150^o\)
\(\Rightarrow\dfrac{5\widehat{C}}{2}=150^o\)
\(\Rightarrow5\widehat{C}=75^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=15^o\)
+ Xét ΔABC
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)
\(\Rightarrow30^o+15^o+\widehat{B}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=135^o\)
Do chị ko có máy ở đây nên ko chụp hình vẽ đc, em thông cảm nhé😢
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
a: Xét ΔABD và ΔHBD có
BA=BH
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔHBD
b: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BHD}=90^0\)
hay DH\(\perp\)BC
Bài 5:
a: a//c
a\(\perp\)b
Do đó: b\(\perp\)c
b: ta có: a//c
=>\(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}\)(hai góc so le trong)
mà \(\widehat{A_4}=45^0\)
nên \(\widehat{B_2}=45^0\)
Ta có: \(\widehat{B_2}+\widehat{B_1}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{B_1}+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{B_1}=180^0-45^0=135^0\)
Câu 6:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
b: Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
nên DE//BC
c: Xét tứ giác MCFE có
G là trung điểm chung của MF và CE
=>MCFE là hình bình hành
=>EF//MC
=>EF//BC
Ta có: EF//BC
DE//BC
EF,DE có điểm chung là E
Do đó: D,E,F thẳng hàng