K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thế 50+12 ×100+45=mấy 

5 tháng 5

(Phạm đức gia bảo:

-lên máy tính cầm tay mà tính)

27 tháng 4 2022

undefined

`a)` Điểm `A` nằm giữa `2` điểm còn lại 

`b` Vì điểm `A` nằm giữa `2` điểm `O` và `B` nên ta có :

`OA+AB=OB`

hay `2+AB=6`

`=>AB=6-2=4(cm)`

Vậy `AB=4cm`

`c)` Nếu `A` là trung điểm của `OC` thì 

`OA=AC=(OC)/2`

mà `OC=4cm`

và `OA=2cm`

`(OC)/2=4/2=2cm`

`=>A` là trung điểm `OC`

`d)` làm tương tự `c`

27 tháng 4 2022

cảm ơn bn nhiều

 

10 tháng 4 2022

 giúp mk với ặ ;-;"

11 tháng 4 2022

undefined

a) Do \(A\in Ox,B\in Oy\) nên \(A\) và \(B\) khác phía so với \(O\)

Do \(C\) là trung điểm \(OB\) nên \(C\) và \(B\) cùng phía so với \(O\)

Vậy \(A\) và \(C\) khác phía so với \(O\), nên \(AC=AO+OC=AO+\dfrac{1}{2}OB=2+\dfrac{1}{2}.7=5,5\left(cm\right)\)

b) Do \(AO=2cm;OC=\dfrac{1}{2}OB=3,5cm>OA\) nên \(O\) không là trung điểm \(AC\) 

11 tháng 7 2019

a) Chỉ ra điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Từ đó tính được AB = 7 cm.

b) Chỉ ra điểm C nằm giữa hai điểm O và B. Từ đó tính được BC = 2 cm. Tương tự, tính được AC = 9 cm.

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Trên tia Ox, ta có: OA<OC

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

=>OA+AC=OC

hay AC=3(cm)

Ta có: A nằm giữa O và C

mà AO=AC
nên A là trung điểm của OC

9 tháng 1 2023

C đâu r bạn ơi

16 tháng 3 2023

a. Để xác định điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, ta cần so sánh độ dài các cạnh. Ta có:

OA = 3 cm < OC = 6 cm, nên A nằm giữa O và C.
OB = 8 cm > OC = 6 cm, nên B không nằm giữa O và C. Vậy điểm A nằm giữa B và C.
b. Để xác định xem điểm A có phải trung tâm của đoạn thẳng OC hay không, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OA = 3 cm, OC = 6 cm. Nếu A là trung tâm của OC, thì ta có: OA = AC = OC/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy ta thấy A không phải trung tâm của OC vì OA ≠ AC.

c. Để so sánh độ dài đoạn thẳng AD và OB, ta cần tính độ dài các cạnh. Ta có: OD = 6 cm, OA = 3 cm, OB = 8 cm. Áp dụng định lí Pytago:

Tam giác OAD vuông tại A, có cạnh huyền là OD, nên: AD² = OA² + OD² = 3² + 6² = 45 cm²
Tam giác OAB vuông tại A, có cạnh huyền là OB, nên: AB² = OA² + OB² = 3² + 8² = 73 cm². Do đó, ta có: AD² < AB² => AD < AB. Vậy độ dài đoạn thẳng AD nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng OB.