K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2019

Đáp án C

+ Vận tốc của m 1  ngay trước khi va chạm vào đĩa cân 

→ Vận tốc của hệ hai vật sau va chạm được xác định dựa vào định luật bảo toàn động lượng

+ Sau va chạm, hệ hai vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng chung của hai vật, vị trí này nằm dưới vị trí cân bằng cũ của đĩa cân một đoạn

+ Tần số góc của dao động  

=0,071m =7,1 cm

16 tháng 4 2019

Đáp án C

Tần số góc dao động điều hòa của hệ lò xo và hai vật  ω = k 2 m = 100 2.0 , 2 = 5 10

→ Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng  Δ l 0 = g ω 2 = 4 c m

+ Từ vị trí cân bằng, nâng vật đến vị trí lò xo có chiều dài 48 cm rồi thả nhẹ →hai vật sẽ dao động với biên độ A 1   =   6   c m .

+ Phương trình động lực học cho vật m 2 trong quá trình vật chuyển động T   –   P 2   =   m 2 a → tại vị trí vật m2 rời khỏi vật m 1 thì T = 3 , 5 N → m / s 2 (ta chú ý rằng gia tốc cực đại của dao động trên là a m a x = 15 m / s 2 ).

→ Tại vị trí  m 2  rời khỏi vật  m 1 , ta có  x 0 = A 2 = 3 v 0 = 3 2 v m a x = 15 30

+ Sau khi  m 2  rời khỏi  m 1 ,  m 1  sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O' ở trên vị trí cân bằng cũ O một đoạn 2 cm → x 1 = 3 + 2 = 5 v 1 = v 0 = 15 30 , tần số dao động mới ω ' = k m = 100 0 , 2 = 10 5 rad/s

→ Biên độ dao động mới A 2 = 5 2 + 15 30 10 5 2 = 6 , 2 cm

15 tháng 8 2017

26 tháng 11 2017

Giải thích: Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn động lượng và hê ̣thức độc lập theo thời gian của x và v

Cách giải:

 

 

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng: 

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới sau va chạm: 

+ Tần số góc của dao động sau va chạm: 

+ Vận tốc của hai vật sau va chạm: 

+ Biên độ dao động mới của vật: 

11 tháng 2 2018

26 tháng 6 2019

25 tháng 9 2019

Đáp án D

+ Sau va chạm, hai vật dính chặt vào nhau, do vậy vị trí cân bằng của hệ dịch về phía dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn O O ' = m 0 g k = 0 , 1.10 100 = 1 cm.

+ Tốc độ của hai vật sau va chạm tuân theo định luật bảo toàn động lượng :  v = m 0 v 0 m + m 0 = 100.50 150 + 100 = 20 cm/s

+ Tần số góc của hệ dao động sau va chạm  ω = k m + m 0 = 20 rad/s.

Tại vị trí xảy ra biến cố, so với vị trí cân bằng mới O′, vật có x′ = 1 cm, v′ = 20 cm/s.

 

→ Biên độ dao động mới của vật  A ' = x ' 2 + v ' ω 2 = 1 2 + 1 2 = 2 c m

9 tháng 4 2017

18 tháng 1 2019

Đáp án D

Va chạm là va chạm mềm nên tại vị trí va chạm:  v 0   = m v M + m   =   v 3   =   2   m / s

Vị trí cân bằng mới của con lắc cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn

OO' =  m g k   =   0 , 5 . 10 200   =   0 , 025   m   =   2 , 5   c m

Ngay sau va chạm con lắc ở vị trí: 

Biên độ của con lắc sau va chạm: 

14 tháng 9 2019

Đáp án C

Khi vật tới biên dưới, vật nhỏ tới va chạm và dính vào nên ta áp dụng bảo toàn động lượng ta có:

Vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn là:

Sau va chạm li độ của vật so với VTCB mới là: x0 = A - x = 10 cm

Biên độ dao động mới của vật là:

® A0 = 20 cm