Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.
Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.
Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.
Truyền thuyết bánh chưng bánh giầy thuộc kiểu văn bản tự sự.
Vì câu chuyện đã trình bàyđược phương thức một chuỗi các sự việc , sự việc này dẫn đến sự việc kia , cuối cùng dẫn đến một kết thúc , thể hiện một ý nghĩa . Tự sự còn giúp người kể giải thích sự việc , tìm hiểu con người , nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen , chê.
Truyền thuyết bánh chưng , bánh giầy thuộc kiểu văn bản tự sự.
Em biết vì truyện là truyền thuyết , ns , kể về 1 sự vật , sự việc.
Ko có ai ở đây rảnh mà vt đâu bn
Ngt toàn có mạng ko à
P/S:bn nên tra mạng hoặc tự viết thì hơn
đc chia thành 3 đoạn.
đoạn 1 từ đầu đến cung điên Long Trang
nội dung là giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ
đoạn 2 từ ít lâu sau đến lên đường
nội dung là chuyện sinh nở của Âu Cơ và việc chia con
đoạn 3 là phần còn lại
nội dung là giải thích nguồn gốc dân tộc
trả lời sai đề rồi bạn nguyen mai phuong thánh gióng mà ko bải con rồng cháu tiên
Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.
Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.
Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.
Mỹ Duyên
- Có thể chọn chi tiết Lang Liêu làm bánh. Chi tiết này hấp dẫn người đọc bởi cùng với sự cần cù hiếu thảo, tự tay làm bánh để dâng lên tổ tiên. Lang Liêu đã chứng tỏ mình là người xứng đáng được truyền ngôi. Chàng hoàng tử thứ mười tám của vua Hùng đã làm ra một thứ bánh vừa ngon lại vừa sáng tạo bằng sự thông minh và tài trí của mình. Và vì thế, chàng không những làm cho vua cha cảm thấy hài lòng mà các lang khác cũng tỏ ra mến phục.
- Hoặc chi tiết cuộc thi tài, Lang Liêu được thần giúp đỡ. Chi tiết này thường gặp trong truyện dân gian, thể hiện mong ước của nhân dân lao động ở hiền gặp lành, khi gặp khó khăn luôn nhận được sự giúp đỡ.
Tết Nguyên đán (Tết cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay. Ngày Tết là dịp để mọi người thể hiện sự ấm no hạnh phúc, là ngày gia đình sum vầy, quây quần bên nhau: gói chiếc bánh chưng, trông nồi nước luộc… hay đơn giản chỉ là ngồi với nhau trong bữa cơm gia đình ấm áp. Tết cũng là dịp để mọi người Việt Nam tưởng nhớ, tri ân tổ tiên, nguồn cội (Cúng lễ tổ tiên, Tết thanh minh…); và cũng là thời gian để giao cảm nhân sinh trong quan hệ đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và tình nghĩa xóm làng… Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng trái Đất, âm. Bánh dầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương, thể hiện triết lý Âm Dương, Dịch, Biện chứng Phương Đông nói chung và triết lý Vuông Tròn của Việt Nam nói riêng.Bánh dầy tượng trưng cho Trời, hình tròn, nhỏ, nằm gọn trong lòng bàn tay. Màu trắng nõn. Có hai miếng lá xanh cắt tròn đậy trên dưói. Mặt trên hình vòng cung giống như bầu trời. Trong xã hội Việt Nam thời xưa, bánh dầy dùng làm lễ vật tinh khiết để tế Trời và tế Thần. Chấp nhận Trời là đấng khai sáng vũ trụ, chủ tể trời đất. Thần là chủ trị địa phương.Còn bánh chưng thì hình vuông, tượng trưng cho đất, theo quan niệm bình dân: Trời tròn đất vuông. Bánh dầy tượng trưng cho Trời, cho cha, cho rồng, cho sức mạnh… thì bánh chưng tượng trưng cho đất, cho mẹ, cho Âu Cơ, cho vẻ đẹp mỹ miều của Tiên. Việc gói bánh chưng phiền phức hơn làm bánh dầy, cũng nói lên tính cách phiền toái, đa dạng của lối sống trên mặt đất. Bánh chưng gói ghém hoa màu đồng nội, biến những thực phẩm thông thường hàng ngày của người nội trợ như thịt, mõ, đậu, hành;-tiêu muối… thành một hương vị đặc biệt của ngày Tết.
– bố cục: 3 phần.
• phần 1: nhà vua tìm người tài giỏi cho đất nước.
• phần 2: cậu bé thông minh giải được những câu đố.
• phần 3: cậu trở thành trạng nguyên.
Bố cục gồm 3 phần :
- Phần 1 : Nhà vua tìn người tài giỏi cho đất nước
- Phần 2 : Cậu bé thông minh giải được những câu đố
- Phần 3 : Cậu bé trở thành trạng nguyên
Chúc bạn học tốt !
Văn bản Bánh chưng bánh giầy được chia thành 3 đoạn:
- Đoạn 1 (từ đầu → … Tiên vương chứng giám.): Nhà vua thử thách các lang để chọn ra người xứng đáng nhất với ngôi vị của vua cha.
- Đoạn 2 (Các lang…→…nặn hình tròn.): Lang Liêu – con trai thứ 18 của Hùng Vương được giúp đỡ vì chàng thiệt thòi nhất và đã được thần báo mộng.
- Đoạn 3 (Đến ngày…→…ngày Tết.): Kết quả của cuộc thử thách: Lang Liêu được chọn để kế thừa ngôi vị. Ý nghĩa bánh chưng, bánh giầy.