K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

a) (1 điểm)

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Chọn trục tọa độ ox như hình vẽ

Chọn gốc thời gian ngay khi thả rơi vật thứ nhất

Xét vật 1: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

Xét vật 2: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

b) (1 điểm)

Vận tốc vật 1 khi chạm đất: v1 = g.t = 10.4 = 40m/s (0,5 điểm)

Vận tốc vật 2 khi chạm đất:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 5 - Tự luận) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

28 tháng 6 2017

a) (1 điểm)

Chọn trục tọa độ ox như hình vẽ

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Chọn gốc thời gian ngay khi thả rơi vật thứ nhất

Xét vật 1:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

b) (1 điểm)

Vận tốc vật 1 khi chạm đất: v 1  = g.t = 10.4 = 40m/s (0,50đ)

Vận tốc vật 2 khi chạm đất:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

13 tháng 10 2016

Chọn trục toạ độ Oy hướng xuống, gốc O tại vị trí thả vật.

Chọn mốc thời gian lúc thả vật 1.

O y

a) PT chuyển động của vật 1: \(y_1=5.t^2\)

PT chuyển động của vật 2: \(y_2=v_0(t-1)+5.(t-1)^2\)

Vật 1 chạm đất: \(5.t^2=80\Rightarrow t = 4s\)

Vật 2 chạm đất: \(80=v_0.(4-1)+5.(4-1)^2\)

\(\Rightarrow v_0=\dfrac{35}{3}\) (m/s)

b) Vận tốc vật 1 khi chạm đất: 

\(v_1=10.4=40(m/s)\)

Vận tốc vật 2 khi chạm đất:

\(v_2=\dfrac{35}{3}+10.3=41,67(m/s)\)

13 tháng 10 2016

e cảm ơn nhiều ạ hihi

 

20 tháng 2 2019

Đáp án B

Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí vật một, gốc thời gian là lúc vật một rơi

Phương trình chuyển động :

Phương trình chuyển động vật một :

Phương trình chuyển động vật một :

(2)

Vì chạm đất cùng một lúc :

Thay vào (2) ta có :

Chọn gốc thời gian là thời điểm thả rơi vật 1; gốc tọa độ là vị trí thả rơi, chiều dương hướng thẳng đứng từ trên xuống.
ta có phương trình chuyển động của hai vật là:
vật 1: y1=0,5.gt^2
vật 2: y2=v0.(t-1)+0,5.g(t-1)^2 (v0 là vận tốc ban đầu vật 2; có t-1 vì vật 2 chuyển động sau vật 1 là 1s)
thời gian rơi của vật 1 đến khi chạm đất là: 45=0,5.10.t^2 =>t=3s
để hai vật rơi xuống cùng lúc thì y1=y2=45 ta có: 45=v0.(3-1)+0,5.10.(3-1)^2 => v0=12,5m/s

28 tháng 7 2021

thời gian vật giơi tự do rơi hết 45m

\(45=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=3\left(s\right)\)

vật ném sau vật rơi 1s và chạm đất cùng lúc nên thời gian vật ném đi hết 45m là \(t'=3-1=2\left(s\right)\)

ta có \(45=v.t'+\dfrac{1}{2}gt'^2\Leftrightarrow45=v.2+5.4\Rightarrow v=12,5\left(m/s\right)\)

27 tháng 1 2018

Đáp án D

26 tháng 2 2021

1) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn

Chọn mốc thế năng tại mặt đất: 

\(W_1=W_2\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=\sqrt{400}=20\left(m/s\right)\)

b) Tương tự bảo toàn cơ năng part 2: ( mốc thế năng vẫn ở mặt đất )

\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=30\left(m/s\right)\)

2) Dễ chứng minh được: \(a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\) (chiếu 1 tí là ra thôi :D nhẩm càng tốt)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{v_0^2+2aS}=10\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Quãng đường vật đi được tối đa tức là v=0 

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=80\left(m\right)\) 

7 tháng 12 2019

Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí vật một, gốc thời gian là lúc vật một rơi

 

Phương trình chuyển động : 

17 tháng 7 2017

Giải:

Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí vật một, gốc thời gian là lúc vật một rơi

Phương trình chuyển động :