Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Lực ma sát F m s = μ m g . Vì lực ma sát ngc chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều + theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều +
Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều
Chọn đáp án A
Lực ma sát Fms = µmg. Vì lực ma sát ngược chiều với chiều chuyển động nên nếu ta chọn chiều (+) theo chiều chuyển động thì lực ma sát ngược chiều dương.
Sau khi hãm phanh chuyển động của xe là chậm dần đều
Áp dụng định luật II Niu-ton:
-Fms = ma
→ a = -µg = 5,88 m/s2
Áp dụng công thức độc lập thời gian có:
v2 – vo2 = 2a
<->02 – 152 = 2.5,88s
→ s = 19,1m
- Khi xe trượt trên đường ray, có 3 lực tác dụng lên xe:
+ Trọng lực: P →
+ Lực của đường ray: Q →
+ Lực ma sát trượt: F → m s t
- Theo định luật II Niutơn:
P → + Q → + F → m s t = m a →
Mà: P → + Q → = 0 →
Nên: F → m s t = m a → (*)
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
F m s t = m a ⇔ − μ t m g = m a ⇒ a = − μ t g = − 0 , 2.9 , 8 = − 1 , 96 m / s 2
- Quãng đường xe đi thêm được:
v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ s = v 2 − v 0 2 2 a = 0 2 − 10 2 2. ( − 1 , 96 ) = 25 , 51 m
Đáp án: A
a) Theo bài ra, ta có:
v2 - vo2 =2.g.h
⇒ \(h=\dfrac{v^2}{2g}=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu là:
\(h'=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.2^2=20\left(m\right)\)
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 2 chính bằng quãng đường đi trong 2s đầu quãng đường đi trong 1s đầu
\(20-\dfrac{1}{2}.10.1^2=15\left(m\right)\)
a/ (0,5 điểm)
b/ (0,5 điểm)
Gia tốc:
c/ (1,0 điểm)
Áp dụng định luật II Niu – tơn:
Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)
Ta có: \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=5t^2\)
Thời gian để vật rơi ở quãng đường h - 10 là:
\(h-10=\dfrac{1}{2}gt'^2=5t^2-10=5t'^2\)
\(\Rightarrow t'^2=t^2-2\)
\(\Rightarrow t^2-t'^2=2\left(1\right)\)
Mà \(t-t'=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow t=5,1s\)
Tốc độ của vật khi chạm đất: \(v=v_0+gt=0+10+5,1=51\)m/s
Độ cao h: \(h=v_0t=\dfrac{1}{2}st^2=0.5,1+\dfrac{1}{2}10\left(5,1\right)^2=130,05m\)
a. Thời gian rơi của vật là:
\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.20}{10}}=2\) (s)
Tầm ném xa của vật là:
\(L=v_ot=10.2=20\) (m)
b. Vận tốc của vật khi chạm đất theo phương ngang và phương thẳng đứng lần lượt là:
\(v_x=v_0=10\) (m/s)
\(v_y=gt=10.2=20\) (m/s)
Vận tốc của vật khi chạm đất là:
\(v=\sqrt{v_x^2+v^2_y}=\sqrt{10^2+20^2}=22,36\) (m/s)
1) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn
Chọn mốc thế năng tại mặt đất:
\(W_1=W_2\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=\sqrt{400}=20\left(m/s\right)\)
b) Tương tự bảo toàn cơ năng part 2: ( mốc thế năng vẫn ở mặt đất )
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=30\left(m/s\right)\)
2) Dễ chứng minh được: \(a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\) (chiếu 1 tí là ra thôi :D nhẩm càng tốt)
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{v_0^2+2aS}=10\sqrt{3}\left(m/s\right)\)
Quãng đường vật đi được tối đa tức là v=0
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=80\left(m\right)\)