K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của, khó khăn nhiều mặt: khoảng 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc, gần 32000 xí nghiệp bị tàn phá.

6 tháng 10 2018

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh đất nước chịu nhiều tổn thất về người và của, khó khăn nhiều mặt: khoảng 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 7 vạn làng mạc, gần 32000 xí nghiệp bị tàn phá

28 tháng 9 2018

Đáp án: A

 

1 tháng 9 2019

Đáp án C

Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Liên Xô là nước phải chịu tổn thất nặng nề nhất. Chính vì thế, Liên Xô phải đẩy mạnh khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi kết thúc chiến tranh.

20 tháng 4 2019

Đáp án C

Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Liên Xô là nước phải chịu tổn thất nặng nề nhất. Chính vì thế, Liên Xô phải đẩy mạnh khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay sau khi kết thúc chiến tranh

18 tháng 10 2017

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe

28 tháng 2 2018

Đáp án A

Trong năm 1950:

- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- Với kế hoạch Rơve, Mĩ từng bước can thiệp và “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

Trong khi đó, đây là thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Mĩ và Liên Xô đang trong tình trạng chiến tranh lạnh.

=> Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe.

4 tháng 2 2019

Đáp án B

- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô đã đề ra các chính sách cả tổ đất nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi Xô Viết.

- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa

=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.

Câu 25: Đáp án D

Sau khi Bản yêu sách của nhân dân An Nam Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai (ngày 18-6-1919) không được chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra bài học: “Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình”.

8 tháng 9 2019

Đáp án B

- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô đã đề ra các chính sách cả tổ đất nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi Xô Viết.

- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa

=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.