K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

B

11 tháng 5 2022

B

Ũa kăng-gu-ru mà

4 tháng 5 2023

A bạn nhé

 

4 tháng 5 2023

A. Chim cánh cụt

*Động vật tiêu biểu của châu Nam Cực là chim cánh cụt.

11 tháng 4 2022

Câu 4Trong các loài động vật dưới đây loài nào không sồng được ở Nam Cực:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Đà điểu.

D. Gấu trắng.

Câu 5Loài vật biểu tượng của châu Nam Cực là:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Cá voi xanh.

D. Gấu trắng.

Câu 6Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu::

A. Nóng ẩm.

B. Khô hạn.

C. Nóng ẩm và điều hòa.

D. Nóng ẩm và lạnh.

Câu 7Tại sao phía Tây và trung tâm lục địa Ôx –trây-li-a lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc:

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do ảnh hưởng của gió mùa.

D. Do ảnh hưởng của gió tây ôn đới.

Câu 8Vùng tập trung dân cư đông nhất Ôx- trây-li-a:

A. Phía Bắc .

B. Phía Tây.

C. Phía Đông.

D. Phía Nam.

11 tháng 4 2022

Câu 4Trong các loài động vật dưới đây loài nào không sồng được ở Nam Cực:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Đà điểu.

D. Gấu trắng.

Câu 5Loài vật biểu tượng của châu Nam Cực là:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Cá voi xanh.

D. Gấu trắng.

Câu 6Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu::

A. Nóng ẩm.

B. Khô hạn.

C. Nóng ẩm và điều hòa.

D. Nóng ẩm và lạnh.

Câu 7Tại sao phía Tây và trung tâm lục địa Ôx –trây-li-a lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc:

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do ảnh hưởng của gió mùa.

D. Do ảnh hưởng của gió tây ôn đới.

Câu 8Vùng tập trung dân cư đông nhất Ôx- trây-li-a:

A. Phía Bắc .

B. Phía Tây.

C. Phía Đông.

D. Phía Nam.

24 tháng 12 2021

D. Nhiều bạch đàn và thú có túi

25 tháng 12 2021

D.

Nhiều bạch đàn và thú có túi.

6 tháng 5 2021

d

 

6 tháng 5 2021

chắc ko bạn

 

27 tháng 12 2021

7.A

8.A

9.D

3 tháng 5 2022

câu 7 là a 

câu 8 là b 

câu 9 là a

20 tháng 4 2022

Tham khảo

Câu 1

- Ô-xtrây -li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển hơn cả:

     + Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế thấp, nhưng hai nước nổi tiếng về xuất khẩu các nông sản: lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu

     + Công nghiệp phát triển với co cấu ngành đa dạng.

     + Dịch vụ chiếm tỉ trong rất cao trong cơ cấu GDP.

- Các đảo đều là các nước đang phát triển. Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu: khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ,…

Câu 2

Có chí tuyến Nam ( trở xuống phía Nam Bán Cầu là đới lạnh) chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô- xtrây –li –a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa . Phía đông lục địa lại có dãy Trường Sơn đâm sát biển chạy dài từ bắc xuống Nam , chắn gió biển thổi vào lục địa , gây mưa sườn đông Trường Sơn , nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây làm cho khí hậu của phần lớn lục địa là khô hạn .
Nhớ là đang nói tới phần lớn lục địa Ô – xtrây – li – a , còn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh”

Có thể nói ngắn gọn là:
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ

 

20 tháng 4 2022

tham khảo

2.

 Phần lớn lục địa Ô - xtrây - li -a có khí hậu khô hạn là vì:

 

+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Ô - xtrây - li - a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa.

+ Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam , chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Ô - xtrây - li - a  gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn.

+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô - xtrây - li - a làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.

Câu 11: Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là:A. Cá Voi xanh.                                         B. Hải Cẩu.C. Hải Báo.                                                D. Chim Cánh Cụt.Câu 12: Châu Nam Cực còn được gọi là:A. Cực nóng của thế giới.                                 B. Cực lạnh của thế giới.C. Lục địa già của thế giới.                                D. Lục địa trẻ của thế giới.Câu 13: Toàn bộ đồng bằng...
Đọc tiếp

Câu 11: Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là:

A. Cá Voi xanh.                                         B. Hải Cẩu.

C. Hải Báo.                                                D. Chim Cánh Cụt.

Câu 12: Châu Nam Cực còn được gọi là:

A. Cực nóng của thế giới.                                 B. Cực lạnh của thế giới.

C. Lục địa già của thế giới.                                D. Lục địa trẻ của thế giới.

Câu 13: Toàn bộ đồng bằng Pam-pa là:

A. Một thảo nguyên rộng mênh mông.                   B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú.

C. Một cách đồng lúa mì mênh mông.                    D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn.

Câu 14: Trong số 4 con sông của châu Mĩ, con sông nào có lưu lượng lớn nhất?

A. Sông Cô-lô-ra-đô.                                B. Sông Mi-xi-xi-pi.

C. Sông A-ma-dôn.                                  D. Sông Pa-ra-na.

Câu 15: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

A. Quy mô diện tích lớn.                           B. Sản lượng nông sản cao.

C. Chất lượng nông sản tốt.                      D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 16: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất

A. Ca-na-đa.              B. Hoa kì.                 C. Mê-hi-cô.              D. Ba nước như nhau.

Câu 17: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp.                    B. Công nghiệp.                    C. Dịch vụ.            D. Thương mại.

Câu 18: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích:

A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

D. giúp việc trong các gia đình người châu Âu khá giả.

Câu 19: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

A. Sang xâm chiếm thuộc địa                                    B. Bị đưa sang làm nô lệ

C. Sang buôn bán                                                       D. Đi thăm quan du lịch

Câu 20: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu                          B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới         D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

3
15 tháng 3 2022

D

B

A

C

D

C

C

C

A

C

15 tháng 3 2022

Câu 11: Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là:

A. Cá Voi xanh.                                         B. Hải Cẩu.

C. Hải Báo.                                                D. Chim Cánh Cụt.

Câu 12: Châu Nam Cực còn được gọi là:

A. Cực nóng của thế giới.                                 B. Cực lạnh của thế giới.

C. Lục địa già của thế giới.                                D. Lục địa trẻ của thế giới.

Câu 13: Toàn bộ đồng bằng Pam-pa là:

A. Một thảo nguyên rộng mênh mông.                   B. Một đồng bằng nông nghiệp trù phú.

C. Một cách đồng lúa mì mênh mông.                    D. Một cánh đồng hoa quả nhiệt đới rộng lớn.

Câu 14: Trong số 4 con sông của châu Mĩ, con sông nào có lưu lượng lớn nhất?

A. Sông Cô-lô-ra-đô.                                B. Sông Mi-xi-xi-pi.

C. Sông A-ma-dôn.                                  D. Sông Pa-ra-na.

Câu 15: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

A. Quy mô diện tích lớn.                           B. Sản lượng nông sản cao.

C. Chất lượng nông sản tốt.                      D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 16: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất

A. Ca-na-đa.              B. Hoa kì.                 C. Mê-hi-cô.              D. Ba nước như nhau.

Câu 17: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:

A. Nông nghiệp.                    B. Công nghiệp.                    C. Dịch vụ.            D. Thương mại.

Câu 18: Người châu Phi bị bán sang châu Mĩ nhằm mục đích:

A. Tham gia các hoạt động kinh doanh.

B. Tham gia các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C. Khai khẩn đất hoang, lập đồn điền trồng bông, mía, cà phê.

D. giúp việc trong các gia đình người châu Âu khá giả.

Câu 19: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?

A. Sang xâm chiếm thuộc địa                                    B. Bị đưa sang làm nô lệ

C. Sang buôn bán                                                       D. Đi thăm quan du lịch

Câu 20: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu                          B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới         D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.