Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len: nền kinh tế phát triển.
+ Thu nhập bình quân đầu người cao (Ồ-xtrây-li-a: 20.337,5 USD; Niu Di-len: 13.026,7 USD).
+ Nổi tiếng về xuất khẩu: lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,...
+ Các ngành công nghiệp khai khoáng, chế tạo máy và phụ tùng điện tử, chế biến thực phẩm,... rất phát triển.
- Các quốc đảo còn lại: đều là những nước đang phát triển.
+ Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
+ Các mặt hàng xuất khẩu chính: khoáng sản (phốt phát, dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt,...), nông sản (cùi dừa khô, ca cao, cà phê, chuối, vani,...), hải sản (cá ngừ, cá mập, ngọc trai,...), gỗ.
+ Trong công nghiệp, chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.
Nêu sự khác biệt về kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Niu Di-lan với các quốc đảo còn lại trong châu Đại Dương ?
Kinh tế phát triển không đều :
- Ôxtrâylia và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.
+ Các ngành công nghiệp: khai khoáng, chế tạo máy, điện tử, chế biến thực phẩm…
+ Các nông sản xuất khẩu: lúa mì, thịt bò, thịt cừu…
- Các nước còn lại là những nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu (khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ..)
Kinh tế phát triển không đều :
- Ôxtrâylia và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.
+ Các ngành công nghiệp: khai khoáng, chế tạo máy, điện tử, chế biến thực phẩm…
+ Các nông sản xuất khẩu: lúa mì, thịt bò, thịt cừu…
- Các nước còn lại là những nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu (khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ..)
- Chí tuyến Nam đi qua giữa lănh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a, nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuvến, không khí ổn định khó gây mưa.
- Phía đông của lục địa Ô-xtrây-li-a lại có dãy Trường Sơn nằm sát biển chạy dài từ bắc xuống nam chắn gió từ biển thổi vào lục địa gây mưa ở sườn đông Trường Sơn, nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây, làm cho khí hậu của phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a là khô hạn.
- Chí tuyến Nam đi qua giữa lănh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a, nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuvến, không khí ổn định khó gây mưa.
- Phía đông của lục địa Ô-xtrây-li-a lại có dãy Trường Sơn nằm sát biển chạy dài từ bắc xuống nam chắn gió từ biển thổi vào lục địa gây mưa ở sườn đông Trường Sơn, nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây, làm cho khí hậu của phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a là khô hạn.
Refer
- Chí tuyến Nam đi qua giữa lănh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a, nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuvến, không khí ổn định khó gây mưa.
- Phía đông của lục địa Ô-xtrây-li-a lại có dãy Trường Sơn nằm sát biển chạy dài từ bắc xuống nam chắn gió từ biển thổi vào lục địa gây mưa ở sườn đông Trường Sơn, nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây, làm cho khí hậu của phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a là khô hạn.
- Chí tuyến Nam đi qua giữa lănh thổ lục địa Ô-xtrây-li-a, nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa ô-xtrây-li-a nằm trong khu vực áp cao chí tuvến, không khí ổn định khó gây mưa.
- Phía đông của lục địa Ô-xtrây-li-a lại có dãy Trường Sơn nằm sát biển chạy dài từ bắc xuống nam chắn gió từ biển thổi vào lục địa gây mưa ở sườn đông Trường Sơn, nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây, làm cho khí hậu của phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a là khô hạn.
tham khảo
Câu 1;
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC. + Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. + Thực vật không thể tồn tại. + Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.
Câu 2:
- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.
Câu 3;
Đại bộ phận diện tích lục địa Australia có khí hậu khô hạn vì: Đường chí tuyến Nam đi ngang qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến. Vì vậy không khí ổn định và khó gây mưa. Nhiều loài thực vật không thể sinh trưởng, gây ra khí hậu khô hạn.
Câu 4;
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa.Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào hướng gió, hướng núi.Rừng xích đạo xanh quanh năm hoặc rừng mưa mùa nhiệt đới phát triển xanh tốt cùng với rừng dừa đã biến các đảo thành những “thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương.
Câu 5 :
Dòng biến lạnh Pê-ru chạy sát ven bờ lục địa Nam Mĩ là nguyên nhân chính hình thành nên hoang mạc A-ta-ca-ma.
câu 1
– Châu Nam Cực nằm ở vùng cực Nam của Trái Đất– Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. nên châu Nam Cực có khí hậu lạnh
câu 2
- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông.
- Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.
bt lm đc mỗi 2
THAM KHẢO:
Nhận xét:
– Ô-trây-li-a và Niu Di-len là những nước có nền kinh tế phát triển. Thu nhập bình quân đầu người cao. Năm 2000, thu nhập bình quân của Ô-trây-li-a là 20.337,5 USD/người và Niu Di-len có thu nhập bình quân là 13.026,7 USD/người.
– Các quốc đảo đều là những nước đang phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu, nông sản , hải sản, gỗ. Trong công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.
- Trình độ phát triển không đồng đều giữa các nước.
+ Thu nhập bình quân đầu người: Cao nhất là Ô - xtrây - li - a; thấp nhất là Pa - pua, Niu - gi - nê
+ Cơ cấu thu nhập quốc dân: Ô - xtrây - li - a và Niu - di - len có cơ cấu nông nghiệp thấp, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao. Các nước còn lại có tỉ trọng nông nghiệp cao, là những nước đang phát triển.
- Các nước phát triển nhất là Ô - xtrây - li - a, Niu - di - len.
refer
Nhận xét:
– Ô-trây-li-a và Niu Di-len là những nước có nền kinh tế phát triển. Thu nhập bình quân đầu người cao. Năm 2000, thu nhập bình quân của Ô-trây-li-a là 20.337,5 USD/người và Niu Di-len có thu nhập bình quân là 13.026,7 USD/người.
– Các quốc đảo đều là những nước đang phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu, nông sản , hải sản, gỗ. Trong công nghiệp chế biến thực phẩm là ngành phát triển nhất.
- Trình độ phát triển không đồng đều giữa các nước.
+ Thu nhập bình quân đầu người: Cao nhất là Ô - xtrây - li - a; thấp nhất là Pa - pua, Niu - gi - nê
+ Cơ cấu thu nhập quốc dân: Ô - xtrây - li - a và Niu - di - len có cơ cấu nông nghiệp thấp, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao. Các nước còn lại có tỉ trọng nông nghiệp cao, là những nước đang phát triển.
- Các nước phát triển nhất là Ô - xtrây - li - a, Niu - di - len.
Tham khảo
Câu 1
- Ô-xtrây -li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển hơn cả:
+ Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế thấp, nhưng hai nước nổi tiếng về xuất khẩu các nông sản: lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu
+ Công nghiệp phát triển với co cấu ngành đa dạng.
+ Dịch vụ chiếm tỉ trong rất cao trong cơ cấu GDP.
- Các đảo đều là các nước đang phát triển. Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu. Các mặt hàng xuất khẩu: khoáng sản, nông sản, hải sản, gỗ,…
Câu 2
Có chí tuyến Nam ( trở xuống phía Nam Bán Cầu là đới lạnh) chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô- xtrây –li –a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa . Phía đông lục địa lại có dãy Trường Sơn đâm sát biển chạy dài từ bắc xuống Nam , chắn gió biển thổi vào lục địa , gây mưa sườn đông Trường Sơn , nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây làm cho khí hậu của phần lớn lục địa là khô hạn .
Nhớ là đang nói tới phần lớn lục địa Ô – xtrây – li – a , còn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh”
Có thể nói ngắn gọn là:
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ
tham khảo
2.
Phần lớn lục địa Ô - xtrây - li -a có khí hậu khô hạn là vì:
+ Chí tuyến Nam đi qua giữa lục địa nên phần lớn lãnh thổ Ô - xtrây - li - a nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , không khí ổn định khó gây mưa.
+ Phía đông có dãy trường sơn chạy sát biển từ bắc xuống nam , chắn gió ẩm từ các vùng biển phía đông thổi vào lục địa Ô - xtrây - li - a gây mưa nhiều ở sườn núi phía biển , sườn núi khuất gió và các vùng phía tây bị khô hạn.
+ Ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô - xtrây - li - a làm cho vùng duyên hải phía tây có lượng mưa ít.