K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) - Số dân tỉnh đó sau 1 năm là: \(800 + 800.r\%  = 800.\left( {1 + r\% } \right)\)

- Số dân tỉnh đó sau 2 năm là: \(\begin{array}{l}800 + 800r\%  + (800 + 800r\% ).r\% \\ = 800 + 1600.r\%  + 800.{(r\% )^2} = 800.(1 + 2r\%  + {(r\% )^2})\\ = 800{(r\%  + 1)^2}\end{array}\)

 - Số dân tỉnh đó sau 5 năm là:   \(800.{(1 + r?\% )^5}\)

b) Ước tính số dân của tỉnh đó sau 5 năm nữa với \(r\%  = 1,5\% \)là:

\(800.{(1 + 0,015)^5} = 800.(1 + {5.1^4}.0,015) = 860\) (nghìn người)

25 tháng 12 2018

7x - 8 = 718

<=> 7x = 726

<=> x = \(\dfrac{726}{7}\)

16 tháng 5 2017

Dân số Việt Nam năm 2002 là 79 720 000 người.

25 tháng 3 2018

Đáp án: D

Vì 100/2 = 50 < 100 <1000/2 = 500 nên chữ số hàng trăm (số 0) không là chữ số chắc còn chữ số hàng nghìn (số 4) là chữ số chắc. 0 không là chữ số chắc thì các chữ số bên phải số 0 đều không là chữ số chắc.

3 tháng 3 2018

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

    Ta có hệ phương trình

    x + y + z = 1450 (1)

    4x + 2y + z = 3000 (2)

    2x + y - 2z = 0 (3)

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được

    3x + y = 1550

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

    7x + 4y = 4450.

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.

    x = 350, y = 500.

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

16 tháng 8 2023

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

 

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

 

    Ta có hệ phương trình:

 

    x + y + z = 1450 (1)

 

    4x + 2y + z = 3000 (2)

 

    2x + y - 2z = 0 (3)

 

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được:

 

    3 x + y = 1550

 

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

 

    7 x + 4 y = 4450.

 

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được:

 

    x = 350, y = 500.

 

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

 

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

22 tháng 6 2021

TRẢ LỜI:

Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.

    Điều kiện là x, y, z nguyên dương

    Ta có hệ phương trình

    x + y + z = 1450 (1)

    4x + 2y + z = 3000 (2)

    2x + y - 2z = 0 (3)

    Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được

    3x + y = 1550

    Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :

    7x + 4y = 4450.

    Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.

    x = 350, y = 500.

    Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.

    Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.

3 tháng 5 2017

Gọi x,y,z là số đồng tiền các loại mệnh giá 2000 đồng, 1000 đồng và 500 đồng. (\(\left(x,y,z\in N^{\circledast}\right)\).
Theo giả thiết ta có: \(x+y+z=1450\) (đồng).
Do tổng số tiền cần đổi là 1 500 000 đồng nên:
\(2000x+1000y+500z=1500000\)
Do số tiền xu loại 1 000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 2000 đồng nên:\(y=2\left(z-x\right)\)
Vậy ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=1450\\2000x+1000y+500z=1500000\\y=2\left(z-x\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=350\\y=500\\z=600\end{matrix}\right.\)
vậy số tiền loại 2000 đồng là 350 tờ; số tiền loại 1000 đồng là 500 tờ; số tiền loại 600 đồng là 600 tờ.

29 tháng 12 2017

Chọn A.

Số trung bình là:

x = 107 , 5 . 3 + 117 , 5 . 5 + 122 , 5 . 9 + 127 , 5 . 12 + 132 , 3 . 5 + 137 , 5 . 4 + 142 , 5 . 2 40 = 126

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a, Sơ đồ tư duy:

Kí hiệu con trai: T, con gái: G.

Các kết quả có thể xảy ra là: GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT.

Do đó: \(\Omega\)= {GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT}.

Vậy n(Ω) = 8.

b) Gọi biến cố A: “Gia đình đó có một con trai và hai con gái”.

Ta có: A = {GTG; TGG; GGT}. Do đó, \(n(A)\)= 3.

Vậy \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{3}{8}\)