K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2023

Dưới đây là xếp hạng về độ mạnh của nọc độc từ mạnh nhất đến yếu nhất trong số các loài vật bạn đã liệt kê:

Bạch Tuộc Đốm Xanh: Bạch tuộc đốm xanh và sứa hộp là hai loài sinh vật biển có nọc độc nhất. Nọc độc trong cơ thể của chúng có thể giết người trong vài phút12. Bạch tuộc đốm xanh thường nhút nhát, thích ẩn mình dưới các khe đá và chỉ ra vào ban đêm để hoạt động và kiếm ăn.

Ếch Phi Tiêu Độc: Ếch phi tiêu độc cũng là một loài có nọc độc mạnh. Chúng có khả năng sản xuất các hợp chất độc hại trong da và có thể gây tử vong cho con người2.

Nhện Góa Phụ Đen: Nhện góa phụ đen cũng nổi tiếng với nọc độc mạnh. Chúng có thể gây ra các triệu chứng nghiêm trọng cho người bị cắn, bao gồm đau đớn, sưng, và khó thở3.

Bọ Cạp: Bọ cạp cũng là loài có nọc độc nguy hiểm. Một số loài bọ cạp có thể gây tử vong cho con người nếu không được xử lý kịp thời3.

Cá Nóc: Cá nóc cũng có nọc độc, nhưng mức độ độc hại không cao bằng các loài trên3.

Hổ Mang Chúa: Hổ mang chúa cũng có nọc độc, nhưng không phải là loài có nọc độc mạnh nhất trong danh sách này3.

Rết: Rết cũng có nọc độc, nhưng thường không gây nguy hiểm đến tính mạng của con người3.

Thú Mỏ Vịt: Thú mỏ vịt không phải là loài có nọc độc mạnh trong danh sách này3.

Vậy, theo xếp hạng, bạch tuộc đốm xanh là loài độc nhất và có nọc độc mạnh nhất trong số các loài vật bạn đã liệt kê. 🌟

Câu 2

- Ngành thân mềm: bạch tuộc, mực, ốc sên, trai sông.

- Lớp lưỡng cư: ếch đồng,cóc nhà,ếch giun, cá cóc tam đảo.

- Lớp bò sát: rắn, thà lằn

- Lớp thú: lợn, sư tử,hổ, cá heo,

12 tháng 3 2022

Chỉ có thể là ếch, chim bồ câu, cá

12 tháng 3 2022

2(Đừng SPM)

Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.

Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu

17 tháng 3 2022

-ĐV thân mềm:Rắn,trai sông,lươn.

-Ruột khoang:Thủy tức.

-Ngàng giun:Giun đũa.

-Chân khớp:Chuồn chuồn,bọ cạp.

(bạn ko cho nhóm cụ thể nên hơi khó làm mình xếp thế này thì cong thừa:Thỏ,chim cánh cụt,thằn lằn,cá trắm,ngỗng,hổ.)

 

- Thân mềm: trai sông, mực, bạch tuộc.

- Bò sát: cá sấu, rùa, rắn, thà lằn.

- Lưỡng cư: ếch đồng, cóc nhà, ếch giun, cá cóc tam đảo.

- Lớp thú: cá heo, lợn, sư tử, hổ.

ủa . ủa gì zợ

12 tháng 3 2022

1 . tham khảo

Chúng có một số đặc điểmchung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.

12 tháng 3 2022

1. Môi trường sống :  Trên mặt đất hoặc ở dưới nước - nơi có chỗ bám như bùn,....

   Cấu tạo chung : Cơ thể đa bào, có thành xenlulozo, phần lớn có diệp lục - lục lạp, có đủ rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản,...vv

2. Đv có xương sống : Cá, Ếch , chim bồ câu

6 tháng 5 2023

- Ngành giun đốt: giun đất

- Ngành thân mềm: ốc sên

- Ngành chân khớp: chuồn chuồn, ong, ruồi nhà, nhện, châu chấu, muỗi, rết

- Lớp bò sát: thằn lằn

5 tháng 5

🌚🖕🏿

30 tháng 11 2021

Nấm ko ăn được: Nấm đọc đen, nấm độc đỏ, nấm độc tán trắng 

k mình đi mà!

30 tháng 11 2021
nấm cốc, nấm linh chi, nấm kim châm, nấm men