K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

từ tượng thanh: bung boong, 
từ tượng hình: trắng, lòe loẹt, lom khom

5 tháng 12 2021

tác dụng nữa bn 

 

11 tháng 9 2019

Trường từ vựng sự vật sang trường từ vựng con người theo phương thức nhân hóa tăng hiệu quả diễn đạt

15 tháng 9 2017

theo mik thỳ tác giả đã chuyển

trường từ vựng chỉ con người sang trường từ vựng chỉ hoạt động

Cậu mèo đã dậy từ lâuCái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêngMụ gà cục tác như điênLàm thằng gà trống huyên thuyên một hồiCái na đã tỉnh giấc rồi Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao!Chị tre chải tóc bên aoNàng mây áo trắng ghé vào soi gươngBác nồi đồng hát bùng boongBà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.1. Trong  đoạn thơ trên có những nhân vật nào?2. Chỉ ra các từ ghép, từ láy trong đoạn thơ trên.3. Chỉ ra danh...
Đọc tiếp

Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng

Mụ gà cục tác như điên

Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi

Cái na đã tỉnh giấc rồi Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao!

Chị tre chải tóc bên ao

Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương

Bác nồi đồng hát bùng boong

Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.

1. Trong  đoạn thơ trên có những nhân vật nào?

2. Chỉ ra các từ ghép, từ láy trong đoạn thơ trên.

3. Chỉ ra danh từ, động từ trong đoạn thơ.

4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

- Cậu mèo đã dậy từ lâu

- Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng

- Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương

- Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà

5. Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong đoạn thơ và nêu tác dụng của mỗi biện pháp tu từ đó.

1
19 tháng 8 2021

1. Có mèo, gà mái, gà trống, na, chuối, tre, mây, nồi đồng, chổi.

2. 

Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặtcái đầu nghiêng nghiêng

Mụ gà cục tác như điên

Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi

Cái na đã tỉnh giấc rồi

Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao!

Chị tre chải tóc bên ao

Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương

Bác nồi đồng hát bùng boong

Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.

Từ ghép: In đậm nghiêng

Từ láy: In đậm

3. 

Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặtcái đầu nghiêng nghiêng

Mụ gà cục tác như điên

Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi

Cái na đã tỉnh giấc rồi

Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao!

Chị tre chải tóc bên ao

Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương

Bác nồi đồng hát bùng boong

Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.

Danh từ: In đậm

Động từ: In đậm nghiêng

4.

Cậu mèoCN// đã dậy từ lâuVN

Cái tayCN// rửa mặtVNcái đầuCN// nghiêng nghiêngVN

Nàng mâyCN// áo trắng ghé vào soi gươngVN

Bà chổiCN// loẹt quẹt lom khom trong nhàVN 

5. 

Cậu mèo đã dậy từ lâu

Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng

Mụ gà cục tác như điên

Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi

Cái na đã tỉnh giấc rồi

Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao!

Chị tre chải tóc bên ao

Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương

Bác nồi đồng hát bùng boong

Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.

Nhân hóa: In đậm

So sánh: In đậm nghiêng

Tác dụng: Làm cho mọi vật trở nên sinh động và gần gũi với chúng ta hơn, giúp chúng trở nên có hồn hơn

8 tháng 8 2017

Cái hay trong hai câu thơ là :

Tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Cây tre vốn là một sự vật vô chi vô giác đã được nhân hóa bằng những từ xưng hô của người là '' chị ''. Cây tre còn có hành động '' chải tóc ''. Cách nhân hóa đã làm cho cây tre giống như một người thiếu nữ đang làm duyên làm dáng mà mặt ao lại trở thành một chiếc gương soi khổng lồ. Hình ảnh những đám mây cũng được tác giả nhân hóa bằng từ '' nàng '' và với cách từ nhân hóa là '' ghé '', '' soi '' cho thấy mây hiện lên cũng giống như người con gái mặc chiếc áo trắng của mình ngắm nghĩa trước mặt ao. Nhà thờ dùng nghê thuật nhân hóa khiến cho khung cảnh làng quê hiện lên thật sống động, hữu tình. Qua đó, nhà thơ có một sự quan sát tinh tế và liên tưởng độc đáo để bộc lộ tình yêu quê hương của mình.

8 tháng 8 2017

trong bài thơ buổi sáng nhà em có 2 câu thơ mà em cảm thấy rất hay chính là câu:

chị tre chải tóc bên ao

​ nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.

câu thơ trên đã sử dụng biện pháp nhân hóa xưng hô với vật như xưng hô với người đã giúp cho em cảm nhận được một bức tranh cảnh vật thật đẹp để sống động và cũng rất gần gũi với con người

ko sao chép đc nên bạn nhấn link mà chép nha https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-8/phan-tich-tac-dung-cua-tu-tuong-hinh-trong-cau-lom-khom-duoi-nui-tieu-vai-chu--faq279547.html

Cảm ơn bạn

4 tháng 10 2021

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Lom khom dưới núi tiều vài chú,

Lác đác bên sông rợ mấy nhà.

Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc,

Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia.

Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,

Một mảnh tình riêng, ta với ta.

(Bà Huyện Thanh Quan)

Từ tượng hình: chen đá, chen hoa, lom khom, lác đác, trời, non, nước...

Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia

4 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé (Bài này lên lớp 11 em sẽ được học)

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,

Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.

Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,

 

Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.

Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.

Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,

Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

(Nguyễn Khuyến)

- Các từ tượng hình: trong veo, sóng biếc, tẻo teo, gợn tí, vắng teo, xanh ngắt

- Các từ tượng thanh: đưa vèo, chớp động

Cái hay: Trong thơ, nó khiến cho thơ giàu hình tượng, cảm xúc thơ ấn tượng, thi vị, gần
gũi với âm nhạc.

21 tháng 8 2023

Trong bài thơ "Buổi sáng nhà ga", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nhân hóa bằng cách dùng từ xưng hô với các sự vật để tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và giúp người đọc cảm nhận được không khí buổi sáng.

Một số ví dụ về cách xưng hô trong bài thơ:

1."Nhà ga ơi!": Nhà thơ gọi nhà ga như một người bạn thân, tạo ra sự gần gũi và thân thiết.

2."Cây xanh ơi!": Cây xanh được xưng hô như một người bạn, tạo ra sự sống động và thân thiện.

3."Ánh sáng ơi!": Ánh sáng được xưng hô như một người thân, tạo ra sự ấm áp và rực rỡ.

Các cách xưng hô này giúp tạo ra một bức tranh cảnh vật sống động và gần gũi, khiến người đọc có thể cảm nhận được không khí buổi sáng và tạo nên một trạng thái tâm lý thoải mái và yên bình.

 

27 tháng 8 2016

1, run run - thiết tha - nghiến 2 hàm răng
Chị thay đổi trạng thái từ sợ hãi đến tức giận

3,
a. róc rách
b. vi vu
c. sặc sụa

27 tháng 8 2016

Bài thơ có cách dùng từ tượng hình, tượng thanh:

“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo

Một chiếc thuyền câu bé tẻo tao

Sóng biếc theo làn hơi gợn tí

Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo

Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt

Ngõ trúc quanh co khách vắng teo

Tựa gối ôm cần lâu chẳng được

Cá đâu đớp động dưới chân bèo”.

(Thu điếu – Nguyễn Khuyến)

Bài thơ trên có những từ tượng hình, tượng thanh làm cho bài thơ rất giàu hình ảnh và gây ấn tượng.

a. Về từ tượng hình: trong veo, sóng biếc, tẻo teo, gợn tí, vắng teo, xanh ngắt.

b. Về từ tượng thanh: đưa vèo, đớp động.