Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tượng hình: lom khom
Tượng thanh: bùng boong, loẹt quẹt
b. Các từ đó miêu tả hình dáng và hành động của những đồ vật trong nhà như nồi, chổi đã được nhân cách hoá.
từ tượng thanh: bung boong,
từ tượng hình: trắng, lòe loẹt, lom khom
1. Có mèo, gà mái, gà trống, na, chuối, tre, mây, nồi đồng, chổi.
2.
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi
Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao!
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.
Từ ghép: In đậm nghiêng
Từ láy: In đậm
3.
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi
Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao!
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.
Danh từ: In đậm
Động từ: In đậm nghiêng
4.
- Cậu mèoCN// đã dậy từ lâuVN
- Cái tayCN// rửa mặtVN, cái đầuCN// nghiêng nghiêngVN
- Nàng mâyCN// áo trắng ghé vào soi gươngVN
- Bà chổiCN// loẹt quẹt lom khom trong nhàVN
5.
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi
Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười, vui sao!
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.
Nhân hóa: In đậm
So sánh: In đậm nghiêng
Tác dụng: Làm cho mọi vật trở nên sinh động và gần gũi với chúng ta hơn, giúp chúng trở nên có hồn hơn
Đọc trích thơ "Nhớ con sông quê hương" của Tế Hanh, tôi cảm nhận được một cảm xúc sâu lắng về quê hương và sông nước. Cảm giác yên bình và thanh thản như được đắm mình trong một không gian thiên nhiên tươi đẹp.
Sông nước trong trích thơ được miêu tả như một dòng chảy xanh biếc, nước gương trong soi tóc những hàng tre. Tôi cảm nhận được sự thanh tịnh và sự sống động của nước, như một nguồn sống vô tận. Tâm hồn tôi trở thành một buổi trưa hè, nơi mặt trời chiếu sáng và tạo nên những ánh nắng lấp lánh trên lòng sông. Tôi không biết nước có giữ lại những kỉ niệm, những dòng trôi của cuộc sống hay không, nhưng tôi biết rằng tôi sẽ mãi giữ trong lòng mối tình mới mẻ với quê hương. Những hình ảnh về bờ tre ríu rít tiếng chim kêu, mặt nước chập chờn con cá nhảy và bạn bè tụm lại trên sông, tạo nên một không gian thân quen và ấm áp. Tôi cảm nhận được sự gắn kết và tình cảm thân thiết trong cộng đồng, khi bầy chim non bơi lội trên sông và tôi ôm nước vào lòng. Sông mở lòng ôm tôi vào dạ, tạo nên một sự kết nối mạnh mẽ giữa tôi và quê hương. Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông, chảy một dòng tình Bắc Nam. Tôi sẽ mãi mơ ước trở về nơi tôi thuộc về, nơi có sông nước và tình thương."Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
a, Đọc đoạn thơ đc vt theo thể thơ nào
=> Thể thơ tự do (mới)
b, xác định và chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ đc sử dụng trog đoạn thơ trên
=> Nhân hóa: soi tóc những hàng tre
- So sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
=> Lamg Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh dòng sông êm dịu,mượt mà. Làm bức tranh phác hoạ hình ảnh con sông trở nên sinh động
c, Câu " Quê hương tôi cs con sông xanh biếc " thuộc kiểu câu j .Xét mục đích nói
=> Thuộc kiểu câu trần thuật MĐN : Trình bày
d, Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ nào của nhà Tế Hanh mà em đã đc học trog chương trình ngữ văn 8.Hãy chỉ ra nhưng điểm tương đồng giữa câu thở trên vs bài thơ đó
=> Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ : Quê Hương của Tế Hanh
- Điểm tương đồng :
Tác giả đều viết về quê hương
Sử dụng các bptt: nhân hoá,ẩn dụ
Dùng thể thơ tự do
Trường từ vựng sự vật sang trường từ vựng con người theo phương thức nhân hóa tăng hiệu quả diễn đạt
Cái hay trong hai câu thơ là :
Tác giả Trần Đăng Khoa đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Cây tre vốn là một sự vật vô chi vô giác đã được nhân hóa bằng những từ xưng hô của người là '' chị ''. Cây tre còn có hành động '' chải tóc ''. Cách nhân hóa đã làm cho cây tre giống như một người thiếu nữ đang làm duyên làm dáng mà mặt ao lại trở thành một chiếc gương soi khổng lồ. Hình ảnh những đám mây cũng được tác giả nhân hóa bằng từ '' nàng '' và với cách từ nhân hóa là '' ghé '', '' soi '' cho thấy mây hiện lên cũng giống như người con gái mặc chiếc áo trắng của mình ngắm nghĩa trước mặt ao. Nhà thờ dùng nghê thuật nhân hóa khiến cho khung cảnh làng quê hiện lên thật sống động, hữu tình. Qua đó, nhà thơ có một sự quan sát tinh tế và liên tưởng độc đáo để bộc lộ tình yêu quê hương của mình.
trong bài thơ buổi sáng nhà em có 2 câu thơ mà em cảm thấy rất hay chính là câu:
chị tre chải tóc bên ao
nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.
câu thơ trên đã sử dụng biện pháp nhân hóa xưng hô với vật như xưng hô với người đã giúp cho em cảm nhận được một bức tranh cảnh vật thật đẹp để sống động và cũng rất gần gũi với con người