Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giống nhau:
-đều sinh sản bằng bào tử
khác nhau;
-ở dương xỉ có giai đoạn nguyên tản còn rêu không có
Cấu tạo: - Thân ngắn, ko phân nhánh, chưa có mạch dẫn
- Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn
- Rễ giả có khả năng hút nước
Sự phát triển:
1. Cây rêu mang túi bào tử
2. Túi bào tử mở nắp và các bào tử rơi ra
3. Bào tử nảy mầm thành cây rêu con
Chú ý: Trước khi hình thành túi bào tử, ở các ngọn cây rêu có cơ quan sinh sản hữu tính riêng biệt chứa các tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), sau quá trình thụ tinh mới phát triển thành túi bào tử chứa các bào tử.
Cấu tạo:
- Rễ : Chưa chính thức
- Thân , lá : Chưa có mạch dẫn , không phân nhánh , có màu xanh ( có hạt diệp lục )
Sự phát triển :
- Sinh sản bằng bào tử
- Ở đầu rêu có túi bào tử \(\rightarrow\) Khi chín túi bào tử bị rách \(\rightarrow\) Bào tử bung ra ngoài , gặp điều kiện ẩm ướt \(\rightarrow\) Bào tử nảy mầm thành cây rêu mới .
Chúc bạn hok tốt !!!
Trả lời:
Dương xỉ trưởng thành ---> Túi bào tử ---> Bào tử ---> Nguyên tản ---> Dương xỉ non ---> Dương xỉ trưởng thành
Cây dương xỉ trưởng thành ====> Túi bào tử =====> bào tử =====> nguyên tản=====> cây dương xỉ con
<===============================================================================
Khi quan sát mặt dưới lá dương xỉ già. Trình bày sự sinh sản và phát triển của cây dương xỉ:
- Dương xỉ sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử.
- Mặt dưới lá dương xỉ có những đốm chứa túi bào tử. Vách túi bào tử có 1 vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín.Bào tử rơi xuống dất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con.
Dương xỉ sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bào tử.
Mặt dưới lá dương xỉ có những đốm chứa túi bào tử. Vách túi bào tử có 1 vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín. Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con.
Đáp án C
Quá trình hình thành than đá bao gồm 4 giai đọạn: Trước đây do có điều kiện sống thuận lợi, quyết phát triển rất mạnh => Chúng làm thành những khu rừng lớn, toàn thân cây gỗ (có cây cao tới 40 m)
=> Về sau do vỏ Trái Đất biến đổi, các rừng quyết bị chết hàng loạt và vùi sâu dưới đất => Do tác động của vi khuẩn, sức nóng, sức ép của tầng trên vỏ Trái Đất mà chúng dần dần biến thành than đá
1.
Một số loại dương sỉ thường gặp:
- Cây lông cu li:
+ Than mọc ngầm dưới đất hình trụ
+ Lá già có cuống dài, lá non cuộn tròn ở đầu
+ Có rễ dài, nhiều
+ Thân có mạch dẫn
+ Sống ở những nơi ẩm ướt
- Rau bợ: Là cây thảo thuộc loại cỏ bán thủy sinh, rất giống loài me đất, thân rễ mảnh bò ngang mặt bùn, có thân bò dưới đất, mảnh, chia thành nhiều mấu, mỗi mấu mang rễ và 2 lá có cuống dài. Lá có 4 thuỳ chéo chữ thập. Rau bợ ăn bùi, ngọt như rau ngót, có vị hơi chua của me, tanh giống diếp cá.
1. Cây lông ci li, rau bợ, bòng bong, rau choại, cây dương xỉ,...đều có lá non cuộn tròn.
2. Quyết cổ đại là cây thân gỗ lớn phát triển thành rừng. Do sự biến đổi của vỏ Trái Đất làm rừng quyết chết đi và bị chôm vùi dần dần thành than đá.
1.Dương xỉ trưởng thành ---> Túi bào tử ---> Bào tử ---> Nguyên tản ---> Dương xỉ non ---> Dương xỉ trưởng thành
2.Giống: Đều sinh sản bằng bào tử
Khác: Ở dương xỉ có giai đoạn nguyên tản, rêu không có
---------------------------------------------
vậy nhé !!
Câu 1:
Dương xỉ trưởng thành ------> Túi bào tử -----> Bảo tử ---------> Nguyên tản --------->Dương xỉ non
-----> Dương xỉ trưởng thành
Câu 2:
Giống: Đều sinh sản bằng bào tử, cơ quan sinh sản là túi bảo tử
Khác: Ở dương xỉ có giai đoạn Bào tử phát triển thành nguyên tản; Rêu không có
Tổ tiên của các loại cây thân cỏ và nhiều loại quyết khác hiện đang sống là những loại quyết cổ đại thân gỗ lớn,sống cách đây khoảng 300 triệu năm . Điều kiện khí hậu trên Trái Đất khi đó thích hợp cho sự sinh trưởng của quyết (nóng ẩm quanh năm, sương mù và mư lớn nhiều).Chúng phát triển rất mạnh làm thành những khu rừng lớn , gồm toàn những cây thân gỗ , có cây cao tới 40m.Về sau do sự biến đổi của vỏ Trái Đất những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất . Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng dần dần thành than đá.
- Sự phát triển của dương xỉ.
- Sự phát triển của quyết và quá trình hình thành than đá.