K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn.

DT
26 tháng 4 2022

1. Sóng

- Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

- Do: gió.

2. Thủy triều

- Là hình thức dao động của nước biển, lên xuống theo chu kì.

- Do: sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời.

3. Dòng biển

- Là những dòng chảy trong biển, đại dương tương tự như những dòng sông trên lục địa.

- Do: sự hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.

13 tháng 4 2023

-sóng biển

khái niệm :nước dao động tại chỗ

nguyên nhân:tác động của gió,động đất, núi lửa phun trào....

-thủy triều

khái niệm:là hiện tượng nước biên dâng cao và hạ thấp theo quy luật hằng ngày

nguyên nhân:lực hút của mặt trăng vằmtj trời cùng với lực li tâm của trái đất

10 tháng 5 2021

 Đặc điểm: nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian, phụ thuộc biến chuyển thiên văn. 

Con người đã khai thác thủy thủy triều trong công nghiệp và ngư nghiệp.

17 tháng 3 2022

Đặc điểm: nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian, phụ thuộc biến chuyển thiên văn. 

Con người đã khai thác thủy thủy triều trong công nghiệp và ngư nghiệp.

7 tháng 5 2017

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩalà nước, còn triều là cường độ nước dâng lên và rút xuống.

Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
Vào chu kỳ khi nước triều dâng lên hoặc xuống, ngày mực nước lên cao nhất là nước phát tức là nước lớn tuần trăng mới. Ngày mực nước không dâng mấy (khoảng 15 ngày sau nước phát) là nước sính, tức là nước lớn tuần trăng rằm

1 tháng 5 2018

Thủy triều là hiện tượng nước biển , nước sông,... lên xuống trong 1 chu kì thời gian phụ thuộc vào biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt, thủy có nghĩa là nước, còn triều là cường độ dâng lên rút xuống.

Nguyên nhân:do lực hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thủy triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.

Vào chu kì khi nước triều dâng lên hoặc xuống, ngày mực nước lên cao nhất là nước phát, tức là nước lớn tuần trăng mới. Ngày mực nước ko dâng mấy (khoảng 15 ngày sau nước phát) là nước sính, tức là nước lớn tuần trăng rằm.

22 tháng 3 2023

- Thuỷ triều: sản xuất điện, lợi dụng thuỷ triều để đưa tàu tải trọng lớn vào cảng, đánh bắt thuỷ hải sản, làm muối,...

23 tháng 2 2022

Năng lượng thuỷ triều hay Điện thuỷ triều là một dạng của thủy năng có thể chuyển đỗi năng lượng thu được từ thuỷ triều thành các dạng năng lượng hữu ích khác, chủ yếu là điện.

Mặc dù chưa được sử dụng rộng rãi, năng lượng thuỷ triều có tiềm năng cho việc sản xuất điện năng trong tương lai. Thuỷ triều dễ dự đoán hơn gió và mặt trời. Trong số các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng thuỷ có mức chi phí thực hiện tương đối cao và chỉ thực hiện được ở những nơi có thuỷ triều đủ cao hoặc có vận tốc dòng chảy lớn. Tuy nhiên, với nhiều sự cải tiến và phát triển về công nghệ hiện nay, phát triển về mặt thiết kế (ví dụ như năng lượng thủy triều động, đầm phá thuỷ triều) và công nghệ tua bin (như tua bin hướng trục, tua bin tạo dòng chảy chéo), cho thấy tổng công suất của năng lượng thủy triều có thể cao hơn nhiều so với giả định trước đây, nhờ đó chi phí kinh tế và môi trường có thể được đưa xuống mức cạnh tranh.

Trong lịch sử, nhiều cối xoay thuỷ triều đã được áp dụng ở Châu Âu và trên bờ biển Đại Tây Dương của Bắc Mĩ. Dòng nước chảy đến được chứa trong các bể lớn, khi thuỷ triều hạ xuống, nước được dự trữ sẽ quay bánh xe nước sử dụng năng lượng cơ học được sản xuất để nghiền hạt.[1] Xuất hiện sớm nhất từ thời Trung Cổ, hoặc thậm chí từ thời La Mã cổ đại.[2][3] Quá trình sử dụng dòng chảy của nước và tua bin quay để tạo ra điện đã được xuất hiện ở Mỹ và châu Âu vào thế kỉ thứ 19.[4]

Nhà máy thủy điện quy mô lớn đầu tiên trên thế giới là trạm điện thủy triều Rance ở Pháp, hoạt động vào năm 1966. Đây là trạm thủy triều lớn nhất về sản lượng cho đến khi trạm thủy điện Sihwa Lake được mở tại Hàn Quốc vào tháng 8 năm 2011. Trạm Sihwa sử dụng các đê chắn biển biển hoàn chỉnh với 10 tuabin tạo ra 254 MW.[5]

5 tháng 5 2016

Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.

5 tháng 5 2016

Thủy triều là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

15 tháng 4 2022

refer]

 

1. Sóng biển

Khái niệm: Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.

Nguyên nhân: Chủ yếu do gió, gió càng  mạnh, sóng càng to.

Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng.

2. Thủy triều

Khái niệm: Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương.

Nguyên nhân: Hhình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

15 tháng 4 2022

Hiện tượng sóng

Sóng có ở biển hoặc các ao,hồ có sóng nhẹ là các sóng bề mặt xuất hiện tại tầng trên cùng của biển hay đại dương,sông,hồ. Chúng thường được tạo ra do tác dụng của gió, nhưng đôi khi cũng do các hoạt động địa chấn, và có thể lan truyền hàng nghìn km. Độ cao của sóng có thể chỉ nhỏ cỡ chục cm nhưng cũng có thể lớn tới cỡ sóng thần.

Hiện tượng thủy triều

Thủy triềulàhiện tượngnước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán-Việt,thủycó nghĩa là nước, còntriềulà cường độ nước dâng lên và rút xuống.

Hiện tượng dòng biển

 Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương. - Phân loại: dòng nóng, lạnh. - Phân bố: + Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng Tây, gặp lục địa, chuyển hướng, chảy về cực

Mong bạn thông cảm mik lấy trên mạng ak.Mấy pạn đừng báo cáo ak hay muốn chuộc lợi thì các bạn nên xem lại hành động của mik đặt vào vị trí của người khác ý ak.CAMON

4 tháng 5 2016

* Ảnh hưởng của con người tới sự phân bố của động vật và thực vật là :

- Tiêu cực :

+ Thu hẹp môi trường sống của thực - động vật.

+ Gây ô nhiễm môi trường sống .

+ Săn bắn , chặt phá trái phép các loài đông - thực vật.

+ Chặt phá rừng bừa bãi

- Tích cực :

+ Duy trì và phát triển các loài sinh vật quý hiếm như : người Âu đã đem cừu từ Châu Âu sang nuôi ở lục địa Ô - xtrây- li - a vào thế kỉ 18 ; đem cao su từ Bra - xin sang trồng ở Đông Nam Á .

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên , vườn quốc gia như Cúc Phương , Ba Vì ,....

* Lợi ích của thủy triều :

- Người xưa, sống bao đời gần sông và biển. Chủ yếu là họ tính theo con nước, theo chu kì của nó (nước triều lên và nước triều xuống) và vì thế chính là nhờ vào hiện tượng thủy triều, nên con người sống ở thời đó đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá...

- Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của Ngô Quyền trước quân Nam Hán và năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông. Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.

 

4 tháng 5 2016

1)Tiêu cực :-Chặt phá rừng bừa bãi

               -Đốt rừng làm nương rẫy...

Tích cực :-Đem giông cây trồng ừ nơi này về nơi khác 

2)Dễ bắt hải sản

   Giúp trận chống quân xâm lược Nam Hán của Ngô Quyền hoàn toàn thăng lợi