Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cách bảo quản thực phẩm để ít bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế và chế biến :L
Không nên rửa nhiểu
Không nên nấu ở nhiệt độ quá cao
Khi chưa dùng đến cất vào tủ lạnh
C7:
nguyên liệu là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô ) chưa qua xử lý và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm
C10
chất tinh khiết (chất nguyên chất )chất được tạo ra từ một chất duy nhất ví dụ đường Hồ nước cất
hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau ví dụ bột canh nước mắm tương ớt nước đường dầu ăn nước muối xì dầu ....
C11
-Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp .
-Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp không giống nhau trong toàn bộ hỗn hợp.
-Một số chất rắn ăn tan được trong nước và một số chất rắn không tan được trong nước khả năng tan trong nước khác nhau.
-Muốn chất rắn tan nhanh trong nước có thể thực hiện1,2 hoặc 3 biện pháp sau :
-khuấy đều dung dịch -
-đun nóng dung dịch
- nghiền nhỏ chất rắn.
-Một số chất khí có thể tan trong nước khả năng tan trong nước của các chất khí là khác nhau.
- -Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
-Chất tan là :chất được hòa tan trong dung môi ,chất tan có thể là : chất rắn, chất lỏng, chất khí .
-Dung môi là: chất dùng để hòa tan chất ta .
+Dung môi thường là chất lỏng.
-Huyện Phủ là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
-Nhũ tương làm hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau.
C16
-Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người +Trong tự nhiên đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất ,bảo vệ nước chắn sóng ,chắngió ,điều hòa khí hậu,... +Đối với thực tiễn đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như lương thực, thực phẩm ,dược liệu.....
-Bảo vệ đa dạng sinh học +Nghiêm cấm phá rừng bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã . +Cấm săn bắt, buôn bán, tiêu thụ trái phép các loài động vật và thực vật quý hiếm. +Xây dựng khu bảo tồn động vật hoang dã +Tuyên truyền ,giáo dục rộng rãi trong nhân dân để tăng cường bảo vệ rừng Trồng nhiều cây xanh, xử lý rác thải.
Câu 3 :Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu ...
Câu 1 Có 2 loại quả : Quả khô và quả thịt
+) Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng
+) Quả thịt : khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả
-Có 2 nhóm quả khô : Quả khô nẻ, quả khô không nẻ
+) Quả khô nẻ : khi chín khô vỏ quả có khr năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài
+)Quả khô không nẻ : khi chín khô vỏ quả không tự tách ra
-Có 2 nhóm quả thịt : Quả mọng ; quả hạch
+)Quả mọng : có phần thịt quả rất dày và mọng nước nhiều hay ít
+) Quả hạch : ngoài phần thịt quả còn có hạch rất chứa hạt ở bên trong
Câu 4: Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm- Rễ chùm- Gân lá hình cung, song song- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...Cây hai lá mầm:- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)- Rễ cọc- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Câu 5:
Có 3 cách phát tán của quả và hạt:
- Phát tán nhờ gió: Quả có cách hoặc có túm lông nhẹ.
Ví dụ: Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, ...
- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng.
Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, ...
- Tự phát tán: Khi chín quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài.
Ví dụ: Quả đậu, quả cải , ...
- Phát tán nhờ con người: Con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
Ví dụ: Quả táo, quả xoài ,...
Tham khảo nha
Câu 2: Nếu để đỗ xanh và đỗ đen chín khô thì vỏ quả sẽ khô nẻ và tự tách để giải phóng hạt bên trong
+ Chúng ta có thể nấu lửa vừa đủ hoặc mua thức ăn bên ngoài để tiết kiệm khí đốt , củi , giấy....
+ Tắt các thiết bị điện không được sử dụng đến.
+ Vệ sinh thiết bị dùng lâu ngày.
+ Giảm việc sử dụng điện trong khung giờ cao điểm.
+ Có thể đi xe điện.
Mô tả thí nghiệm lá cây sử dụng khí cacbonic trong quá trình chế tạo tinh bột
+ Đặt hai chậu cây vào chổ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá tiêu hết
+ Sau đó đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh a và b úp ra ngoài mỗi chậu cây.
+ Trong chuông a cho thêm cốc nước vôi trong, để dung dịch này hấp thụ hết khí cácboníc của không khí trong chuông.
+ Đặt cả hai chuông thí nghiệm ra chổ nắng, sau khoảng 6h, ngắt lá của mỗi cây đưa vào dung dịch cồn đun sôi để phá hủy chất diệp lục, sau đó thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng. Lá của chuông a có màu vàng nhạt, lá của chuông b có màu xanh tím.
Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.
Nước + khí cacbônic - > tinh bột + khí ôxi
thực phẩm - vi khuẩn tham gia ( để làm món ăn )
dưa muối : .. lactobacillus, acidophilus và plan-tarum...
sữa chua :.Lactobacillus bulgaricus và Streptococcus thermophilus
nước mắm : ..........Bacillus, Lactic, Micrococcus ...........
bia,rượu : .......Saccharomyces..............
phô mai : .Streptococcus thermophilus,Propionibacteria,Bifidobacteria
Bắp cải:chặt bỏ rễ, cuống quá già, chỗ xơ, chỗ úa vàng, sâu, rũ sạch rồi đem rửa kỹ. Chú ý rửa các kẽ cuống lá vì nó hay dính đọng phân đất. Không ngâm rau lâu trong nước, rửa rau xong mới thái
Tôm: Sau khi mua tôm về, bạn rửa sạch tôm rồi bắt đầu bóc vỏ tôm dùng dao, khứa nhẹ dọc sống lưng tôm rồi lấy ra phần chỉ đất ở lưng tôm rửa sạch tôm để ráo trước khi chế biến các món từ tôm