K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc,Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần(557-589), Tùy (581-619), Đường (618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quânNam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

pạn làm ngắn lại được ko?

 

21 tháng 10 2016

Trong triều đại phong kiến Trung Quốc có rất nhiều thời đã xâm lược nước ta như: thời Tống, thời Đường, Thời Hán,...Nhưng nổi trội hơn cả là cuộc chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.Năm 931, Dương Đình Nghệ Đánh đuổi quân Nam Hán, giành quyền tự chủ cho người Việt và được gọi là Tiết độ sứ. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết để chiếm chức Tiết độ sứ. Con rễ và cũng là một tướng khác của Dương Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng đi đánh Kiều Công Tiễn vì tội phản chủ. Kiều Công Tiễn sợ liền đi cầu cứu vua Nam Hán. Vua Nam Hán phong con trai là Lưu Hoằng Tháo đi chỉ huy đạo quân tiến đán nước ta trên sông Bạch Đằng. Năm 938, Kiều công Tiễn bị giết, Hoằng Tháo đem 2 vạn quân tiến đấnh sông Bạch Đằng. Ngô Quyền cho quân sĩ cắm cọc gỗ có đầu bịt sắt xuống sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên bãi cọc không bị lộ. Vào cuối năm 938, quân nam Hán tiến vào cửa biển Bạch Đằng nước ta. Ngô Quyền đem một toán quân nhỏ ra nhử địch, và hai bên bờ sông thì cho người mai phục. Khi quân Nam Hán đã mắc mưu: Thuỷ triều xuống, các cọc sắt nhô lên đâm thủng các chiến thuyền của giặc. Ngô Quyền sai quân đánh tới tấp, đoàn quân thất bại thảm hại, Lưu Hoằng Tháo bị giết cùng nhiều tướng sĩ khác.

11 tháng 10 2016

Câu hỏi của Lê Khoa Hạnh Uyên - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

Mình làm ở trên đây rồi, bạn tham khảo nhé

23 tháng 10 2016

Gồm có:

-Tần

- Hán

-Đường

-Mông Nguyên

- Thanh

-Minh...

Nói chung là sau đó đều thất bại.leuleu

Cụ thể là chiến thắng bạch đằng do Ngô Quyền chỉ huy đấyhaha

Mình nhớ nấy đó thui

16 tháng 10 2016

1. - Triều đại xâm lược nước ta là : nhà Triệu, nhà Hán, nhà Đông Hán, nhà Đông Ngô, Tào Ngụy, nàh Tấn, Nhà Tề, nhà Lương, nhà Tùy, nhà Đường, nhà Nam Hán, thời thuộc Minh

    - Thất bại trong các cuộc xâm lược :

    + Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, con là Khúc Hạo lên thay, tiếp tục làm Tiết độ sứ.

    + Năm 917, Khúc Hạo chết, con là Khúc Thừa Mĩ lên thay.

    + Năm 923-930, vua Nam Hán sai Lý Khắc Chính đem quân sang đánh, bắt được Khúc Thừa Mĩ đem về nước, Lý Khắc Chính ở lại giữ Giao Châu.

    + Năm 931, Dương Đình Nghệ là tướng cảu Khúc Hạo đem quân đánh phủ thành Đại La, lại đánh tan quân Nam Hán do Trần Bảo đẫn sang cứu viện, giết Trần Bảo và tự xưng là Tiết độ sứ.

    + Năm 937, bộ tướng của Dương Đình Nghệ là Kiều Công Tiễn giết ông để chiếm ngôi.

    + Năm 938, bộ tướng khác, đồng thời là con rể Dương Đình Nghệ là Ngo Quyền đem quân giết Kiều Công Tiễn, rồi đánh tan quân xâm lược Nam Hán do Hoằng Tháo dẫn đầu sang tiếp ứng cho Kiều Công Tiễn, lập ra nhà Ngô, từ đó bắt đầu thời kì độc lập ổn định của Việt Nam.

2. Di tích văn hóa thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ là Thánh địa Mỹ Sơn.

18 tháng 10 2016

2. Thánh địa Mỹ Sơn đó bạn hihi

4 tháng 11 2016

/hoi-dap/question/100617.html

Link câu trả lời nhé bạn

4 tháng 11 2016

nhấn ko đc!

4 tháng 10 2016

- Triều đại phong kiến Trung Quốc đã xâm lược nước ta:nhà Triệu,nhà Hán,nhà Đông HánĐông NgôTào Ngụynhà Tấnnhà Tềnhà Lương, nhà Tùynhà Đường, nhà Nam Hán, thời thuộc Minh

- Thất bại trong các cuộc xâm lược đó là:

Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, con là Khúc Hạo lên thay tiếp tục làm Tiết độ sứ. Năm 917, Khúc Hạo chết, con là Khúc Thừa Mỹ lên thay.

Năm 923/930, vua Nam Hán sai Lý Khắc Chính đem quân sang đánh, bắt được Khúc Thừa Mỹ đem về nước, Lý Khắc Chính ở lại giữ Giao Châu.

Năm 931, Dương Đình Nghệ là tướng của Khúc Hạo đem quân đánh phủ thành Đại La, lại đánh tan quân Nam Hán do Trần Bảo dẫn sang cứu viện, giết Trần Bảo và tự xưng làTiết độ sứ.

Năm 937, bộ tướng của Dương Đình Nghệ là Kiều Công Tiễn giết ông để chiếm ngôi.

Năm 938, bộ tướng khác, đồng thời là con rể Dương Đình Nghệ là Ngô Quyền đem quân giết Kiều Công Tiễn, rồi đánh tan đạo quân xâm lược Nam Hán do Hoằng Tháo dẫn đầu sang tiếp ứng cho Công Tiễn, lập ra nhà Ngô. Từ đó bắt đầu thời kỳ độc lập ổn định của Việt Nam.

 

4 tháng 10 2016

Cảm ơn nha

 

3 tháng 10 2016

Câu 1: Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường(618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

 

12 tháng 10 2016

ban copy cau nay o wikipedia ak

23 tháng 10 2016

1:tần-triệu-hán-ngô-lương-đường

2 hòang thành thăng long, văn miếu quốc tử giám, di tích mỹ sơn

16 tháng 9 2017

1. a) TĐPK TQ đã xâm lược nước ta là: Hán, Mông, Triệu, Tề, Minh, Tùy, Đường, Đông Hán, Đông Ngô, Nam Hán

b) Cuộc chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền

2. Di sản văn hóa thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ: Thánh địa Mỹ Sơn

12 tháng 11 2016

1, trong các triều đại phong kiến Trung Quốc triều đại nhà Đường phát triển thịnh vượng nhất vì: Thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện. Các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài. Nhà nước cũng thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điền. Nhờ thế mà nông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp được phát triển. Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Sau khi ổn định ở trong nước, nhà Đường đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố’ chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất Châu Á

2,

+)Xã hội phong kiến được hình thành từ rất sớm ở Ấn Độ (thế kỉ II) đến thời Gúp-ta được xác lập và phát triển thịnh vượng nhất dưới thời Ấn Độ Mô-gôn.

+) các thành tựu văn hóa của Ấn Độ:

- có chữ viết riêng phổ biến nhất là chữ Phạn

-đạo Bà La Môn, đạo Hin-đu là tôn giáo phổ biến

-nghệ thuật kiến trúc Hin-đu với những đền thờ hình thạp nhọn nhiều tầng, trang trí tỉ mỉ,....

+) dùng chữ Phạn viết kinh Vê-đa

+) nổi tiếng là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na

+)đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa là ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ

12 tháng 11 2016

câu 3 với câu 4 mai mình làm nha! giờ mình pp! đi nhủ ây