K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Chọn: A.

Khoảng cách giữa hai xe: 

4 tháng 3 2017

Đáp án A

19 tháng 12 2018

Chọn C.          

Vật chuyển động về phía âm của trục tọa độ nên v = -4 m/s.

Ban đầu (t = 0) thì x0 = 20.

Vậy phương trình chuyển động của chất điểm là x = 20 – 4t (m)

28 tháng 8 2017

Chọn C.

Trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.

Gốc thời gian là lúc các xe cùng khởi hành.

Phương trình chuyển động của mỗi xe đi từ A, B lần lượt là:

x1 = 60t, x2 = 100 + 40t,

Hai xe gặp nhau khi: x1 = x2 => t = 5h => x1 = 300 km

 => lúc gặp nhau, 2 xe cách B một đoạn: d = 300 – 100 = 200 km.

28 tháng 6 2017

Chọn C.

Trục tọa độ là đường thẳng AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B.

Gốc thời gian là lúc các xe cùng khởi hành.

Phương trình chuyển động của mỗi xe đi từ A, B lần lượt là:

x 1 = 60t, x 2 = 100 + 40t,

Hai xe gặp nhau khi:

x 1 = x 2 ⇒ t = 5 h ⇒ x 1 = 300 k m

lúc gặp nhau, 2 xe cách B một đoạn:

d = 300 – 100 = 200 km.

29 tháng 10 2019

Chọn: C.

Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Do vậy:

Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x 0 A = 150 km; v 0 A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);

Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x 0 B = 0 km; v 0 B = 40 km/h (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t 0 = 0.

Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:

x A = 150 – 80t;  x B = 40t.

21 tháng 12 2017

Chọn: C.

 Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Do vậy:

Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x0A = 150 km; v0A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);

Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x0B = 0 km; v0B = 40 km/h  (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t0 = 0.

 Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:

  x A  = 150 – 80t;  x B  = 40t.

19 tháng 4 2017

Chọn D.

Gọi v 0 là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2 m / s 2

=> Độ lớn lực hãm: F h ã m = m a = 2000 N.

Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:

s’ = s – (AB + BC) = 36 m.